Những nhân tố ảnh hưởng ựến công tác thu BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 112 - 124)

- Người nghỉ hưu, NLđ ựang tham gia BHXH,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng ựến công tác thu BHXH

4.3.1.1 Nhận thức của ựối tượng tham gia về chắnh sách thu BHXH

để thực hiện ựúng các quy ựịnh của nhà nước về chắnh sách, chế ựộ BHXH bắt buộc nói chung cũng như quy ựịnh về quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của ựối tượng tham giạ Thực tế là một bộ phận chủ sử dụng lao ựộng, NLđ, người tham gia BHXH và một bộ phận nhân dân chưa nhận thức ựầy ựủ ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi và trách nhiệm của họ về chắnh sách, chế ựộ BHXH. Người sử dụng lao ựộng thường vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt, không tắnh ựến sự gắn bó lâu dài giữa người lao ựộng với doanh nghiệp hoặc còn chưa hiểu biết ựúng ựắn về bảo hiểm xã hội nên thường có những hành vi sai phạm trong ựóng BHXH bắt buộc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 102 Tại huyện Quế Võ, qua ựiều tra người cho thấy tỷ lệ người lao ựộng thường xuyên tìm hiểu thông tin về các chế ựộ BHXH là 23,38%, thỉnh thoảng tìm hiểu là 73,13%, không bao giờ tìm hiểu là 3,48%. Tỷ lệ người sử dụng lao ựộng thường xuyên tìm hiểu thông tin về các chế ựộ BHXH là 41,67%, thỉnh thoảng tìm hiểu là 55,56%, không bao giờ tìm hiểu là 2,78%.

Tỷ lệ của NLđ 3.48 41.67 73.13 Tỷ lệ của NSDLđ 2.78 41.67 55.56 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hình 4.4: Tỷ lệ tìm hiểu chế ựộ BHXH của người

lao ựộng và người sử dụng lao ựộng

Về tỷ lệ ựóng BHXH bắt buộc của cá nhân người lao ựộng, qua ựiều tra cho thấy chỉ có 87% người lao ựộng biết chắnh xác tỷ lệ phải ựóng, 13% không biết chắnh xác tỷ lệ phải ựóng.

Về các chế ựộ BHXH, qua ựiều tra người sử dụng lao ựộng cho thấy có 72,22% biết chắnh xác về các chế ựộ BHXH và 27,78% không biết chắnh xác về các chế ựộ BHXH hiện naỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 103 Tỷ lệ của NLđ 41.67 13 Tỷ lệ của NSDLđ 41.67 27,78 Biết Không

Hình 4.5: Tỷ lệ hiểu biết của người lao ựộng về tỷ lệ ựóng BHXH bắt buộc và của người sử dụng lao ựộng về các chế ựộ BHXH.

Chắnh vì một bộ phận chủ sử dụng lao ựộng, người lao ựộng tham gia BHXH chưa nhận thức ựầy ựủ ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi và trách nhiệm của họ về chắnh sách, chế ựộ BHXH ựã dẫn ựến tình trạng trốn ựóng BHXH, nợ ựọng BHXH ngày càng tăng lên, gây khó khăn rất lớn ựến việc thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch của cơ quan BHXH huyện ựồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng ựến quyền lợi của người lao ựộng. (tại BHXH huyện Quế Võ, số nợ BHXH ựến hết tháng 12/2010 là: 7.459 triệu ựồng, bằng 10,92 tổng số phải thu).

4.3.1.2 Cơ chế quản lý thu BHXH bắt buộc ạ Tắnh minh bạch

Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thực hiện từ 1/1/2007, thực tế trong nội dung Luật Bảo hiểm xã hội ựã có rất nhiều ựiểm mới so với điều lệ Bảo hiểm xã hộị Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ựến chắnh sách BHXH luôn luôn ựược công bố công khai cho tất cả ựối tượng nộp, cơ quan thực hiện chắnh sách BHXH ựược biết ựể thực hiện. Trong Luật BHXH ựã xác ựịnh rõ các hành vi trốn ựóng, vi phạm chắnh sách BHXH; công khai thủ tục giải quyết các chế ựộ BHXH. Khi có vướng mắc hoặc cần thông tin hướng dẫn, các ựối tượng nộp BHXH có thể nhận ựược các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 104 thông tin cần thiết chủ yếu từ giải ựáp của cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực bảo hiểm xã hộị

Về hạn chế khi nhìn nhận về tắnh thiếu minh bạch ựược thể hiện trong quá trình tổ chức thực hiện: Doanh nghiệp hoặc NLđ khi tham gia BHXH hầu như không nhận ựược sự tư vấn, hướng dẫn công khai của cơ quan BHXH. Trong thực tế, người tham gia BHXH gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin, tài liệu của tổ chức BHXH, những tài liệu mà ựáng lẽ ra cơ quan BHXH phải có trách nhiệm cung cấp miễn phắ và ựầy ựủ cho người lao ựộng như: Hồ sơ, thủ tục, quy trình tham gia, hệ thống biểu mẫu ựăng ký tham giaẦ

Qua ựiều tra cho thấy tỷ lệ người lao ựộng tiếp cận, tìm hiểu thông tin về chế ựộ, chắnh sách BHXH từ cơ quan BHXH là 16,92%, từ nguồn báo chắ, internet...là 6,98% và từ nguồn khác (ựơn vị làm việc....) là 76,1%. Tỷ lệ người sử dụng lao ựộng tiếp cận, tìm hiểu thông tin về chế ựộ, chắnh sách BHXH từ cơ quan BHXH là 61,11%, từ nguồn báo chắ, internet là 36,11% và từ nguồn khác là 2,78%. Tỷ lệ của NLđ 76,1 16.92 6,98 Tỷ lệ của NSDLđ 2,78 36,11 61,11 Cơ quan BHXH Báo, internet Nguồn khác

Hình 4.6: Tỷ lệ các nguồn tìm hiểu thông tin về chế ựộ, chắnh sách BHXH của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 105

b. Tắnh hiệu quả

Tắnh hiệu quả của hoạt ựộng BHXH nói chung, cơ chế thu BHXH nói riêng ựược thể hiện ở mức ựộ bao phủ của hệ thống BHXH ựối với NLđ. Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho mức ựộ bao phủ của hệ thống BHXH ở Việt Nam nói chung và ở huyện Quế Võ nói riêng còn thấp ựó chắnh là mức ựộ nhận thức của người dân về lĩnh vực BHXH còn rất hạn chế do công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách BHXH.

Tắnh hiệu quả còn thể hiện ở việc ựối tượng tham gia BHXH có dễ dàng tiếp cận hệ thống BHXH. điều này hiện nay chưa ựược thoả mãn, vì hệ thống BHXH chỉ tổ chức ựến cấp quận (huyện) và không có ựại lý thu, dịch vụ thu BHXH cho nên tất cả các ựối tượng tham gia BHXH trên ựịa bàn một quận (huyện) muốn ựăng ký tham gia thì chỉ có duy nhất một ựịa chỉ trên ựịa bàn ựó mà thôị Chắnh ựiều này gây không ắt khó khăn cho ựơn vị, cá nhân trong việc ựăng ký tham gia BHXH, ựồng thời dẫn ựến tình trạng quá tải công việc tại BHXH cấp huyện nói chung và tại BHXH huyện Quế Võ nói riêng.

Tắnh hiệu quả còn thể hiện ở quá trình phối hợp tổ chức thực hiện chắnh sách BHXH, sự chấp hành của cấp dưới ựối với cấp trên.

Thực tế qua nghiên cứu và ựiều tra cho thấy tắnh hiệu quả của quá trình tổ chức thực hiện chắnh sách BHXH tại huyện Quế Võ chưa cao, hiệu quả công tác tuyên truyền còn rất hạn chế. Do ựó dẫn ựến người sử dụng lao ựộng cũng như người lao ựộng không nắm ựược về các chế ựộ BHXH, quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia BHXH, quy ựịnh về thủ tục hồ sơ giải quyết các chế ựộ BHXH ...ựể thực hiện.

c. Tắnh kiểm soát ựược

Phổ biến hiện nay các cán bộ BHXH ựều biết rõ việc doanh nghiệp ựăng ký tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH cho NLđ thấp hơn rất nhiều so với tiền lương, tiền công thực trả cho người lao ựộng nhằm mục ựắch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 106 trốn ựóng BHXH. Nhưng thực tế cho ựến thời ựiểm hiện nay cơ quan BHXH vẫn chưa kiểm soát ựược tình trạng nàỵ

Một trong những kênh thông tin quan trọng nhất kiểm soát hoạt ựộng của cơ quan BHXH ựó chắnh là bản thân NLđ và tổ chức công ựoàn. Song trong thời gian vừa qua, do những quy ựịnh không rõ ràng cho nên NLđ không thể theo dõi ựược quá trình tham gia ựóng góp vào quỹ BHXH của mình. Bởi vì chứng từ quan trọng nhất ghi nhận quá trình ựóng góp của họ chắnh là sổ BHXH lại do người SDLđ giữ. Khi ghi nhận quá trình ựóng góp chỉ có người SDLđ và cơ quan BHXH làm việc với nhau, không có bất kỳ quy ựịnh nào về mặt chắnh sách bắt buộc người SDLđ hoặc cơ quan BHXH phải có trách nhiệm thông báo lại tình hình tham gia BHXH của NLđ.

Thực tiễn có rất nhiều trường hợp NLđ từ lúc bắt ựầu tham gia BHXH cho ựến khi nghỉ hưu mới ựược biết quyển sổ BHXH của mình. Chắnh vì thế họ không thể kiểm soát ựược ngay cả quá trình tham gia ựóng góp của chắnh bản thân mình. Do vậy họ cũng không giám sát ựược việc thực thi chắnh sách BHXH của chủ sử dụng lao ựộng cũng như cơ quan BHXH cũng là ựiều dễ hiểu và phổ biến.

Qua ựiều tra cho thấy tỷ lệ người nghỉ hưu thường xuyên tìm hiểu về chắnh sách BHXH là 14,43%, thỉnh thoảng tìm hiểu là 85,57%. đặc biệt, người nghỉ hưu tiếp cận, tình hiểu thông tin về chắnh sách BHXH từ các phương tiện thông tin ựại chúng (nghe ựài, xem ti vi, báo chắ) chiếm tới 50,52%, từ cơ quan BHXH là 12,37%, từ nguồn khác (cán bộ ựại lý, người thân...) là 37,11%. điều ựó cho thấy họ nhận ựược rất ắt thông tin về chế ựộ chắnh sách trực tiếp từ cơ quan BHXH.

Cũng qua ựiều tra cho thấy, về xác ựịnh mức hưởng lương hưu theo thang bảng lương của nhà nước, có 75,26% người nghỉ hưu cho rằng cách xác ựịnh mức lương như quy ựịnh hiện nay là hợp lý, có 24,74% cho rằng chưa hợp lý.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 107 Những người cho rằng cách xác ựịnh mức lương hưu chưa hợp lý do những nguyên nhân sau: phân biệt ngành nghề, vùng miền 70,83%, phân biệt lực lượng vũ trang và dân sự 8,33%, nguyên nhân khác 20,83%.

4.3.1.3 Phương thức, quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc

Phương thức thu nộp, quy trình quản lý thu BHXH có ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. Phương thức thu BHXH thể hiện tắnh thuận tiện của cơ chế thu BHXH. Phương thức thu BHXH cần ựược xây dựng, thiết kế cho phù hợp với loại hình, ựặc thù ựối tượng tham gia BHXH.

Qua ựiều tra cho thấy phương thức thu BHXH nộp hiện nay tại huyện Quế Võ là tương ựối phù hợp. Cơ quan BHXH huyện ựã tắch cực, chủ ựộng phối hợp với hệ thống ngân hàng và kho bạc tại ựịa phương tạo ựiều kiện cho ựơn vị, cá nhân thực hiện thu nộp BHXH một cách thuận lợị Hàng tháng, sau khi ựơn vị ựối chiếu, xác ựịnh số tiền phải nộp trong tháng thì tiến hành chuyển khoản hoặc nộp tiền mặt vào các tài khoản chuyên thu của BHXH huyện tại ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước huyện.

Hệ thống sổ sách, biểu mẫu là cơ sở quan trọng phục vụ cho việc quản lý các ựơn vị sử dụng lao ựộng. Mặc dù trong quá trình tổ chức thực hiện chắnh sách BHXH, cơ quan BHXH Việt Nam ựã xây dựng và ban hành rất nhiều biểu mẫu phục vụ cho quá trình tổ chức thực hiện. Song trong quá trình thực hiện, hệ thống sổ sách biểu mẫu này ựã bộc lộ một số bất cập:

- Hệ thống sổ sách, biểu mẫu ựối chiếu với ựơn vị SDLđ thiếu các chỉ tiêu liên quan ựến việc ựiều chỉnh tăng giảm số lao ựộng, tiền lương theo tháng, số phải thu, số ựã thu của các kỳ trước nên khó khăn cho việc kiểm tra, ựối chiếu và xác ựịnh số phải nộp trong kỳ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 108 thường xuyên phải bổ sung, sửa ựổi cho phù hợp với chắnh sách BHXH từng giai ựoạn theo lộ trình nên gây rất nhiều khó khăn cho cả cơ quan BHXH huyện và ựơn vị SDLđ tham gia BHXH.

Tại huyện Quế Võ, trên cơ sở các quy ựịnh của nhà nước và của ngành, cơ quan BHXH huyện ựã có cố gắng, biện pháp trong thực hiện quy trình thu BHXH, cụ thể như: quy ựịnh về thời gian ựơn vị gửi ựối chiếu thu qua email từ ngày 15-20 hàng tháng, cán bộ chuyên quản kiểm tra, ựối chiếu và cập nhật vào phần mềm quản lý thu (SMS), sau ựó thông báo cho ựơn vị số liệu ựúng ựể ựơn vị in ấn nộp hồ sơ ựối chiếu thu cho BHXH huyện, ựồng thời chuyển tiền phải ựóng BHXH trong tháng. Với quy trình như vậy rất thuận lợi cho ựơn vị không phải ựi lại nhiều, ựồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH.

Tuy nhiên, quy trình này chỉ áp dụng ựược với các doanh nghiệp, ựơn vị lớn có cán bộ chuyên môn thành thạo công nghệ thông tin và ựược trang hệ thống máy tắnh, mạng internet ựầy ựủ, còn với các ựơn vị hành chắnh sự nghiệp ắt người, các trường học... thì cũng khó áp dụng do không có cán bộ thành thạo về công nghệ thông tin cũng như hệ thống trang thiết bị máy tắnh.

đánh giá về thủ tục, quy trình thực hiện thu BHXH hiện nay, mặc dù ựã có nhiều cố gắng từ phắa cơ quan BHXH, song qua ựiều tra tại huyện Quế Võ cho thấy tỷ lệ người sử dụng lao ựộng cho rằng phù hợp là 66,67%, chưa phù hợp là 33,33%.

Trong số những người sử dụng lao ựộng cho rằng thủ tục, quy trình thực hiện thu BHXH chưa phù hợp, có 25% cho rằng thủ tục hành chắnh chưa phù hợp, 50% cho rằng biểu mẫu hay thay ựổi, có 16,67% cho rằng hướng dẫn thực hiện chưa kịp thời và nguyên nhân khác là 8,33%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 109

4.3.1.4 Tổ chức bộ phận quản lý thu BHXH

Tại BHXH huyện Quế Võ, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ựược giao cho 01 Phó Giám ựốc phụ trách, bộ phận thu BHXH gồm 03 cán bộ chuyên quản. Do số ựơn vị và lao ựộng tham gia BHXH ựông, biên chế ắt nên hiện nay mỗi cán bộ chuyên quản phụ trách từ 80 ựến 90 ựơn vị và từ 4.000 ựến 5.000 lao ựộng.

Trong quá trình tổ chức thực hiện chắnh sách BHXH, qua tìm hiểu, nghiên cứu thực tế hệ thống tổ chức bộ phận thu tại cơ quan BHXH huyện Quế Võ còn bộc lộ những bất cập:

+ Sự phối hợp giữa các bộ phận trong BHXH huyện còn nhiều hạn chế: việc ựối chiếu thu, nộp BHXH giữa bộ phận thu BHXH với ựơn vị SDLđ tham gia BHXH mới chỉ làm theo hình thức, chưa ựối chiếu với những sổ sách, biểu mẫu ựang quản lý tại ựơn vị nên dễ bỏ sót ựối tượng, tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH; Thời hạn lập, gửi báo cáo tổng hợp giữa bộ phận thu BHXH và bộ phận kế toán không khớp nhau nên khó khăn trong việc ựối chiếu, tổng hợp thu BHXH.

+ Trình ựộ một số cán bộ chuyên quản thu BHXH còn có hạn chế, nhất là những cán bộ nhiều tuổi, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc chuyên môn gặp nhiều khó khăn.

+ Cán bộ chuyên quản chưa thực sự bám sát, ựôn ựốc, nhắc nhở ựơn vị trong việc thu nộp BHXH, thông báo kết quả thu nộp BHXH cho ựơn vị thường xuyên dẫn ựến tình trạng nợ ựọng BHXH.

Qua ựiều tra về trách nhiệm và thái ựộ phục vụ của các cán bộ quản lý thu BHXH, tỷ lệ người sử dụng lao ựộng ựánh giá kém là 25%, bình thường là 61,11%, chu ựáo là 8,33% và ý kiến khác là 5,56%. Tỷ lệ người lao ựộng ựánh giá kém là 2,99%, bình thường là 65,67%, chu ựáo là 28,86% và ý kiến khác là 2,48%. (Hình 4.7 )

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 110 Tỷ lệ của NSDLđ (%) 8,33 5,56 25 61,11 Tỷ lệ của NLđ (%) 2,48 28,86 65,67 2,99 Kém Bình thường

Chu ựáo Ý kiến khác

Hình 4.7: Tỷ lệ ựánh giá của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng về trách nhiệm và thái ựộ phục vụ của cán bộ thu BHXH.

4.3.1.5 Phối hợp trong công tác quản lý thu BHXH

Chắnh sách BHXH chịu sự tác ựộng, ựan xen của rất nhiều chắnh sách khác như chắnh sách tiền lương. Vì thế ựể thực hiện tốt chắnh sách BHXH rất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 112 - 124)