Đối tượng và ựối tượng tham gia BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 26)

2.1.3.1 đối tượng của BHXH

BHXH là một hệ thống bảo ựảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mất do giảm, mất khả năng lao ựộng, mất việc làm vì có các nguyên nhân như ốm ựau tai nạn, tuổi già. Chắnh vì vậy, ựối tượng của BHXH là phần thu nhập của NLđ bị biến ựộng hoặc giảm, mất ựi do gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, bất ngờ xảy rạ

đối tượng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lương mà bao gồm các khoản thu nhập khác ngoài lương như: thưởng, phụ cấpẦ cho NLđ có nhu cầu ựóng góp thêm ựể ựược hưởng mức trợ cấp BHXH.

2.1.3.2 đối tượng tham gia BHXH

đối tượng tham của BHXH là NLđ và NSDLđ. Họ là những người trực tiếp tham gia ựóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất ựịnh so với tiền lương của NLđ theo quy ựịnh của luật BHXH. Tuỳ theo ựiều kiện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 16 phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà ựối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những NLđ nào ựó trong xã hộị

Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLđ trong và ngoài doanh nghiệp nhà nước tăng lên rất nhiều thì ựối tượng tham gia BHXH và ựối tượng của BHXH cũng ựược mở rộng rạ Vì vậy ựối tượng tham gia của BHXH bao gồm:

đối tượng bắt buộc tham gia BHXH: là NLđ và NSDLđ phải tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức ựóng và mức hưởng BHXH theo quy ựịnh của luật BHXH.

đối tượng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với người làm công ăn lương và NLđ không làm công ăn lương. Thường là do sự ựóng góp của NLđ cùng với sự giúp ựỡ của ngân sách Nhà nước.

Người lao ựộng trong quan hệ BHXH vừa là ựối tượng tham gia, vừa là ựối tượng ựược bảo hiểm và họ cũng là ựối tượng ựược hưởng quyền lợi BHXH (chiếm phần lớn trong các trường hợp phát sinh trách nhiệm BHXH).

đối tượng tham gia BHXH không chỉ có người lao ựộng mà còn có người sử dụng lao ựộng và Nhà nước. Sở dĩ người sử dụng lao ựộng tham gia vào BHXH là vì phần họ thấy ựược lợi ắch thiết thực khi tham gia BHXH, một phần là do sự ép buộc của Nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. đối với Nhà nước thì khác, họ tham gia BHXH với tư cách là: chủ sở hữu lao ựộng ựối với tất cả công nhân viên chức và những người hưởng lương từ ngân sách. Nhà nước là người bảo hộ cho quỹ BHXH mà cụ thể là bảo hộ giá trị của quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trưởng của quỹ nhằm tạo sự ổn ựịnh cho quỹ và sự phát triển xã hộị

đối tượng ựược bảo hiểm xã hội trong quan hệ BHXH ngoài người lao ựộng còn có người sử dụng lao ựộng. Bởi vì, khi người lao ựộng gặp rủi ro thì người sử dụng lao ựộng phải có trách nhiệm giúp ựỡ. điều này có nghĩa là họ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17 phải bỏ ra một khoản chi phắ cho ngưòi lao ựộng, nhưng thực tế chi phắ này nhanh chóng ựược cơ quan bảo hiểm hoàn trả lạị

đối tượng ựược hưởng quyền lợi BHXH là ngưòi lao ựộng trong trường hợp họ gặp rủi ro như: ốm ựau, thai sản, tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp, hưu trắ. Nhưng trong trường hợp người lao ựộng bị tử vong hoặc sinh ựẻ thì ựối tượng hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội lại là thân nhân của người lao ựộng như: bố, mẹ, con, vợ (chồng).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 26)