7. Cấu trúc của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Thứ nhất, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông
Trong thời đại bùng nổ thông tin, với những tiến bộ kỳ diệu của khoa học kỹ thuật, người học có thể tiếp cận tri thức khoa học từ nhiều nguồn, theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, tuy nhiên vẫn còn thể hiện nhiều mặt yếu kém, lạc hậu: chương trình nặng về lý thuyết, HS chưa được thực hành thực tế; phương pháp giáo dục chưa phù hợp, chưa gắn kết đào tạo với sử dụng và yêu cầu của thị trường lao động; chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đứng trước thực tế đó, yêu cầu bức thiết là phải đổi mới PPDH nói chung, PPDHLS nói riêng để nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông. Đổi mới PPDH nhằm phát triển năng lực, phát huy tắnh tắch cực, chủ động, sáng tạo của HS đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, luôn được các Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Điều đó được thể hiện rõ trong các tài liệu, văn kiện trong nhiều năm trở lại đây như: Nghị quyết số 04-NQ/HNTW của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1/1993); Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1996) đã chỉ ra mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2000. Đặc biệt đến Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai - khoá VIII đã nhấn mạnh: Ộ Đổi
mới phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người họcẦđảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niênỢ [8; tr.41].
Định hướng trên đã được pháp chế hoá trong Luật giáo dục tháng 12/1998 Ộ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tắnh tắch cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinhỢ [33; tr.19]. Luật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
phát huy tắnh tắch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Căn cứ vào chủ trương của Đảng, đường lối của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học là ỘThay đổi lối học truyền thụ
một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tắch cực nhằm giúp học sinh phát huy tắnh tắch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thứcỢ[4; tr.12].
Tại Đại hội X, Văn kiện Đại hội đã khẳng định: ỘGiáo dục và đào tạo cùng với
khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nướcỢ [9]. Đảng chủ trương: Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa
mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện nhất là thế hệ trẻ.
Báo cáo chắnh trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) khẳng định: Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hộiỢ.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chắnh phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tắnh tắch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"[37]
Đặc biệt, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về ỘĐổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạoỢ. Nghị quyết chỉ ra rất rõ mục tiêu hướng tới của việc đổi mới căn bản và tồn diện
giáo dục, trong đó ỘĐối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trắ tuệ, thể chất,
hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khắch học tập suốt đờiỢ [2; tr.4]. Nghị quyết cũng đưa ra những giải pháp
là: ỘTập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khắch tự học, tạo cơ sở để người học
tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lựcỢ [2; tr.5].
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của Chắnh phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định ỘĐổi mới hình
thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo dục phát triểnỢ...
Tại Đại hội XII (2016) của Đảng xác định đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một trong những định hướng lớn để hiện thực hóa mục tiêu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đại hội XII của Đảng khẳng định: ỘTiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ
bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, năng lực của người họcỢ.
Quan điểm đổi mới của Đảng thể hiện tinh thần: ỘChuyển quá trình giáo dục chủ yếu
từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, chú trọng dạy chữ, dạy người, dạy nghề. Tập trung dạy cách học khuyến khắch tự học, tạo cơ sở đề người học tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Giáo dục đào tạo phải thấm nhuần phương châm học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễnỢ.
Luật Giáo dục Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2019, tại điều 7 quy định:
Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tắnh tắch cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chắ vươn lên [34].
Như vậy, những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới đồng bộ PPDH LS theo định hướng phát triển năng lực nói riêng. Thực hiện u cầu trên, ngồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn việc bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học thì việc tiếp thu, lựa chọn, khai thác có hiệu quả các PPDH hiện đại theo hướng tắch cực hóa năng lực của người học là định hướng của đổi mới phương pháp ở phổ thông hiện nay.
Thứ hai, đặc điểm của quá trình DHLS ở trường THPT
Trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thơng với ưu thế riêng của mình, đã góp phần quan trọng. Tuy nhiên, để đảm bảo tắnh khách quan khoa học trong việc đề xuất các biện pháp, hình thức dạy học, chúng ta cần chú ý đến những nét đặc thù riêng của quá trình DHLS. Cụ thể:
Một là, kiến thức lịch sử là những gì đã xảy ra và khơng lặp lại, những gì chúng
ta học và dạy ở đây là kiến thức ổn định, được các nhà sử học và toàn dân thừa nhận như một chân lý. Tất cả những sự kiện, hiện tượng LS chúng ta nhắc đến là những chuyện đã xảy ra, nó mang tắnh quá khứ chúng ta chỉ có thể nhận thức được LS thông qua các tài liệu được lưu lại. LS cũng mang tắnh không lặp lại về cả không gian và thời gian, mỗi sự kiện, hiện tượng LS chỉ diễn ra một lần trong một thời gian và không gian nhất định, trong một thời gian và khơng gian khác nhau, khơng có một sự kiện, hiện tượng LS nào xảy ra trong cùng một thời điểm, trong thời kì khác nhau là hồn tồn giống; dù có điểm giống nhau; lặp lại mà là sự kế thừa, phát triển Ộsự lặp lại trên cơ sở không lặp lạiỢ.
Hai là, GV truyền đạt kiến thức thông qua việc tạo biểu tượng cho học sinh bằng
các đồ dùng trực quan, hình ảnh sinh động, tài liệu tham khảo để tái hiện một cách cụ thể sinh động tạo hứng thú trong học tập. Những điều này sẽ củng cố, phát triển kỹ năng ghi nhớ, tái tạo, tưởng tượng của học sinh.
Ba là, kiến thức lịch sử không chỉ là những biến cố, hiện tượng, niên đại, địa
danh, nhân vật mà gồm các khái niệm quy luật, nguyên lý bài học kinh nghiệm, phương pháp học tập và vận dụng kiến thức. Khoa học LS là một khoa học thuộc xã hội và nhân văn, nghiên cứu về tiến trình LS cụ thể của mỗi nước, mỗi quốc gia do đó kiến thức có đặc điểm là rất phong phú, đa dạng và trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, HS hiểu những kiến thức cơ bản của khoa học LS không chỉ là việc ghi nhớ sự kiện, mà điều quan trọng là trên cơ sở nắm vững sự kiện cơ bản, HS hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng và rút ra quy luật và bài học kinh nghiệm của quá khứ với hiện tại. GV hướng dẫn học sinh không chỉ nhằm mục đắch cung cấp kiến thức cho học sinh mà cịn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phát huy tắnh tắnh cực, chủ động hình thành những những kỹ năng giải quyết vấn đề và vận dụng giải quyết vấn đề.
Bốn là, bộ môn lịch sử có nét đặc điểm riêng, ngồi việc cho các em hiểu về những giá trị lịch sử đã qua của dân tộc và lịch sử thế giới có liên quan. Ngồi ra, mơn lịch sử còn rèn luyện, giáo dục cho các em tình u với Tổ quốc, thơng qua dạy chữ dạy người, truyền cho các em nguồn cảm hứng niềm tự hào dân tộc.
Kết quả của việc dạy và học LS ở trường THPT không chỉ phụ thuộc vào phương pháp dạy của GV, mà còn phụ thuộc vào phương pháp học của HS, trong đó NLTH có vai trị vơ cùng quan trọng. Chắnh đặc điểm của kiến thức LS mang tắnh quá khứ, không lặp lại, tắnh thống nhất giữa sử và luận, thuộc nhóm khoa học xã hội và nhân văn nó khơng những chi phối đến phương pháp tự học mà cịn rất phù hợp với việc hình thành và phát triển NLTH cho HS.
Thứ ba, mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông
Việc DHLS ở trường phổ thông phải quán triệt mục tiêu giáo dục, mục tiêu mơn học, phải thực hiện chương trình một cách chủ động, sáng tạo. Mục tiêu chung của giáo dục được cụ thể hóa ở mục tiêu của cấp THPT, được xác định như sau: ỘGiáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao độngỢ
Mục tiêu của môn LS ở trường THPT được xây dựng trên cơ sở mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, quan điểm, đường lối của Đảng về sử học và giáo dục. Mục tiêu của môn học cũng căn cứ vào nội dung, đặc trưng của hiện thực lịch sử, yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ của cách mạng hiện nay. Mục tiêu của môn LS ở trường THPT phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Về kiến thức: Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về những sự kiện lịch sử cơ bản, nhân vật lịch sử tiêu biểu, thời gian không gian diễn ra các sự kiện lịch sử; các khái niệm, thuật ngữ, những quan điểm lắ luận đơn giản. Qua đó, HS sẽ hiểu rõ hơn quy luật phát triển của xã hội loài người, những tác động, ảnh hưởng của LS thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đến LS nước ta, mối quan hệ giữa LS nước ta với LS các nước nước giềng trong khu vực và các nước trên thế giới.
Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS những kĩ năng cần thiết trong học tập bộ môn như kĩ năng hệ thống kiến thức, các sự kiện, các hiện tượng LS, quan sát, nhận định, đánh giá, phân tắch, so sánh, tổng hợp, học tập chủ động, tắch cực, có năng lực tự học, phát hiện, đề xuất, giải quyết vấn đề, HS nâng cao hơn năng lực tư duy và thực hành. Những kĩ năng này sẽ là hành trang để các em vận dụng vào thực tiễn giải quyết tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bộ mơn LS không chỉ trang bị cho các em những kiến thức khoa học về LS mà cịn góp phần khơng nhỏ trong việc giáo dục đạo đức tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách của các em. Bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết của công dân như thái độ tắch cực trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nước - cộng đồng, yêu lao động, sống nhân ái, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, sống có kỷ luật, tơn trọng và làm theo luật pháp, đoàn kết dân tộc và quốc tế. Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc. Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc. Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với các dân tộc trong đấu tranh cho độc lập tự do, tiến bộ xã hội của loài người.
Về định hướng phát triển NL: Theo chương trình phổ thơng mới, chú trọng lấy sự phát triển của HS làm trung tâm, HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức, qua mỗi bài