Từ biểu đồ trên cho thấy: 81,3% HS cho rằng do sự yêu cầu của GV nên các em mới phải tự học. Còn 14,9% số HS cho rằng do u cầu của gia đình, chỉ có rất ắt 3,8% số HS cho rằng vì hứng thú hấp dẫn mới thúc đẩy các em tự học. Như vậy, qua việc thống kê số liệu ta thấy được các em HS còn thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức, để GV thúc ép mới mới tham gia vào q trình học tập, cịn vì điểm số và sợ GV gọi lên bảng trả lời câu hỏi nên mới chuẩn bị bài. Bên cạnh đó, cũng có những em tham gia hăng hái trong quá trình học tập, vì sự u thắch mơn lịch sử nhưng số đó chiếm phần nhỏ. Đây cũng là một trong những lý do mà chất lượng dạy và học lịch sử các trường THPT không cao.
Khi được hỏi về phương pháp GV sử dụng trong giờ học để phát triển NLTH cho các em chúng tôi đã đặt câu hỏi:ỘGV thường dùng phương pháp nào để phát triển
NLTH cho các em trong quá trình DHLS?Ợ, kết quả là 52,4% là phát triển NLTH qua
SGK. Số liệu này cũng phù hợp với ý kiến của 100% GV về hình thức phát triển NLTH cho HS như chúng tơi đã trình bày trong phần hỏi đối với GV. 29,8% số HS được hỏi đã nói rằng GV phát triển NLTH thơng qua kết hợp các biện pháp với nhau nhằm phát triển NLTH cho HS. 9,6% HS chọn ý kiến phát triển NLTH qua tài liệu tham khảo còn lại 8,1% HS cho rằng GV phát triển NLTH thông qua đồ dùng trực quan. Như vậy, trong quá trình phát triển NLTH cho HS, GV vẫn chủ yếu sử dụng SGK là một tài liệu học tập cơ bản, quan trọng nhất đối với việc dạy và học.
81.3 14.9 3.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Do yêu cầu của GV bộ mơn Do u cầu của gia đình HS cảm thấy hứng thú, hấp dẫn mà thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để biết được những khó khăn mà HS gặp phải trong q trình tự học mơn lịch sử, chúng tôi đã sử dụng phiếu hỏi với nhiều lựa chọn. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 1.7. Kết quả điều tra những khó khăn của HS khi tự học mơn lịch sử Những khó khăn gây trở ngại q trình tự học
mơn Lịch sử
Số HS trả lời (người)
Tỉ lệ (%)
1.Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 37 17,8
2. Kiến thức dài và khó 115 55,3
2. Không được thầy cô hướng dẫn tự học 35 16,8
3. Khơng có phương pháp tự học 42 20,1
4. Thời gian tiết học hạn chế nên khó khăn cho việc tự học 73 35,0 5. Khi tự học, không hiểu cũng không dám mạnh dạn hỏi GV 152 73,1
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)
Có đến 73,1% HS cho rằng khi tự học, khơng hiểu cũng không dám mạnh dạn hỏi GV. Đây chắnh là hạn chế trong đặc điểm tâm lý của HS người thiểu số mà chúng tơi đã trình bày ở trên. Số HS cho rằng lịch sử khó học, khó nhớ là 55,3%, cịn với lý do thời gian tiết học hạn chế nên khó khăn cho việc tự học chiếm 35%. Còn lại là số HS cho rằng khơng có phương pháp tự học hiệu quả là 20,1%. Việc thiếu tài liệu học tập, tham khảo và không được thầy cô hướng dẫn tự học cũng là yếu tố khiến cho hoạt động tự học của các em gặp khó khăn. Rõ ràng, thực tế cho thấy việc dạy và học lịch sử không được chú trọng, nên các phương pháp còn mang nặng lý thuyết hàn lâm, khiến các em nhàm chán trong việc học, GV chưa thật sự quan tâm đến việc phát triển năng lực tự học, tư duy óc sáng tạo cho các em. Bởi vậy, để góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT chúng ta phải tiến hành đổi mới ở cả người dạy và người học. GV phải nắm vững các phương pháp phát triển năng lực tự học, HS cần tắch cực, tự giác học tập, tự tin, mạnh dạn tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức.
Cuối cùng, chúng tôi rất muốn lắng nghe quan điểm của các em để việc tự học môn lịch sử đạt hiệu quả, thông qua kết quả thu được, các em đã chia sẻ rằng muốn GV đa dạng hóa các hình thức, biện pháp hướng dẫn tự học cho HS. Thay vì trình bày kiến thức lịch sử một cách đơn điệu, các em rất muốn được học môn lịch sử thông qua lồng ghép những kiến thức trực quan, sinh động hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
1.2.3. Nhận xét chung
Qua việc điều tra khảo sát 6 GV và 208 HS khối 12 của 2 trường THPT trên địa bàn huyện Tân Uyên, chúng tôi rút ra được một số nhận xét như sau:
Thứ nhất, đa số các thầy cô giáo và các em HS nhận thức đúng và đánh giá cao về tầm quan trọng của việc tự học. Trên thực tế, vấn đề phát triển NLTH cho HS đã được tiến hành ở các trường THPT với các mức độ và hình thức khác nhau, tuy nhiên, nó vẫn chưa được thực hiện một cách đồng bộ, triệt để nên hiệu quả chưa cao.
Thứ hai, GV đã có chú ý tới việc phát triển NLTH cho HS nhưng còn lúng túng, chưa bài bản, chưa khoa học, các biện pháp chưa phong phú, linh hoạt nên dẫn tới việc HS chưa được hướng dẫn các phương pháp tự học, chưa khuyến khắch hoặc hướng dẫn nhìn nhận các sự kiện, hiện tượng lịch sử dưới nhiều góc độ. Đơi khi GV áp đặt phương pháp giảng dạy truyền thống khiến cho mơn sử trở nên Ộkhó và dàiỢ.
Thứ ba, việc HS tự học mơn lịch sử cịn mang tắnh chất ép buộc, hứng thú, niềm đam mê và yêu thắch bộ môn lịch sử chưa được khơi gợi. Chắnh vì vậy, để HS yêu thắch và học tốt môn Lịch sử, chúng ta khơng chỉ đổi mới nội dung, chương trình SGK mà cịn phải đổi mới cả PPDH nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn.Trong đó, việc phát triển NLTH là một biện hiệu quả, bởi không chỉ GV mà chắnh các em HS được khảo sát cũng cảm thấy đây là một điều rất quan trọng.
Từ kết quả của việc điều tra, khảo sát thực trạng nêu trên chúng tôi rút ra được một số nguyên nhân còn tồn tại của thực trạng dạy và học LS nói chung và thực trạng của việc phát triển NLTH môn LS cho HS ở trường THPT như sau: Thứ nhất, khi bắt đầu môn học GV chưa định hướng cho HS về phương pháp học. Thứ hai, trong q trình dạy học GV cịn q chú trọng đến việc dạy kiến thức mà không chú trọng đến dạy phương pháp học và hướng dẫn HS tự học. Thứ ba, mặc dù nhận thức được vai trò quan trọng của việc phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn LS ở trường THPT song GV lại chưa chú ý đúng mức đến việc tạo động cơ, thái độ học tập cho HS. Bên cạnh đó, từ những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường cũng làm cho chất lượng dạy và học LS nói chung, việc TH của HS nói riêng có ảnh hưởng khơng tốt. Để khắc phục tình trạng đó, chúng tơi thiết nghĩ cần phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy của GV và phương pháp học của trò, đổi mới không chỉ dừng lại ở lý luận mà phải được thực hiện trong thực tiễn giảng dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng phát triển NLTH trong DHLS ở các trường THPT trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, chúng tôi nhận thấy việc xây dựng và đưa ra các biện pháp nhằm phát triển NLTH lịch sử cho học sinh là cần thiết và cấp bách, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn. Do đó, dựa trên việc bám sát cơ sở lý luận, đảm bảo mục tiêu dạy học bộ môn LS ở trường phổ thông và yêu cầu đổi mới của giáo dục cũng như đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức của HS địa phương, tác giả luận văn xin đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện, phát triển NLTH cho học sinh trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở các trường phổ thông. Chúng tôi mong rằng, các biện pháp sư phạm cụ thể đó sẽ góp phần giúp cho NLTH của HS được rèn luyện và phát triển từ cấp độ thấp đến cao. Quá trình dạy và học lịch sử vì thế mà cũng thuận lợi hơn, tạo hứng thú, lôi cuốn các em tham gia vào quá trình bài học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Chương 2
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG THPT
HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU
2.1. Mục tiêu và nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trong chương trình lịch sử THPT (Chương trình chuẩn) trong chương trình lịch sử THPT (Chương trình chuẩn)
2.1.1. Mục tiêu
Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông là nhằm giúp cho HS có những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; góp phần hình thành ở HS thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội.
Trên cơ sở mục tiêu chung này, DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ở trường THPT hiện nay cần đạt được những mục tiêu cụ thể như sau:
Về mặt kiến thức: Học tập lịch sử giai đoạn này giúp HS phân tắch được đặc
điểm tình hình nước Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết. Phân tắch được nhiệm vụ chiến lược chung, nhiệm vụ chiến lược, vị trắ của cách mạng mỗi miền và quan hệ của cách mạng hai miền trong thời kỳ 1954 - 1975, từ đó hiểu rõ đặc điểm lớn nhất, độc đáo của cách mạng Việt Nam trong suốt thời kỳ lịch sử 1954 - 1975. Trình bày được những thành tựu nổi bật về chắnh trị, kinh tế, văn hóa của nhân dân miền Bắc và vai trị của nhân dân miền Bắc trong công cuộc chi viện cho cuộc kháng chiến miền Nam. Khái quát được âm mưu và hành động của Mĩ trong các giai đoạn 1954 - 1960, 1960 - 1965, 1965 - 1968, 1969 - 1973 và 1973 - 1975. Trình bày và nhận xét được những thắng lợi của cuộc đấu tranh trên ba mặt trận chắnh trị, quân sự, ngoại giao của nhân dân Việt Nam. So sánh được hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Hiểu được mối liên hệ và tác động qua lại giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Đánh giá được sự tài tình của Đảng trong việc kết hợp đấu tranh tồn dân, toàn diện, kết hợp tất cả các mặt trận để dành thắng lợi cuối cùng, đánh đuổi đế quốc Mĩ ra khỏi bờ cõi nước ta, thực hiện thống nhất nước nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Về mặt kĩ năng: Không chỉ cung cấp cho HS những kiến thức bổ ắch mà bên
cạnh đó khi học lịch sử giai đoạn này, các em HS còn phát triển được các năng lực cần thiết cho HS như: Năng lực ghi nhớ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duyẦNgồi ra, việc học tập LS cịn nhằm phát triển ở HS một số kỹ năng đặc thù của bộ môn: Kỹ năng phân tắch sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS; kỹ năng khai thác và sử dụng bản đồ, lược đồ; kỹ năng đánh giá vấn đềẦThành thạo những kĩ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo; biết so sánh, đối chiếu; phân tắch, tổng hợp; khái quát hóa, trừu tượng hóa để giải thắch, đánh giá sự kiện, rút ra kết luận chắnh xác, khoa học.
Về mặt thái độ: Bồi dưỡng cho HS có niềm tin đúng đắn như yêu quý lao động,
hăng say tìm tịi, sáng tạo khoa học; tôn trọng người lao động; tin vào sự phát triển hợp quy luật của LS lồi người; Giáo dục cho thế hệ trẻ về tình đồn kết, tinh thần đồng chắ, đồng đội và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa nói chung và các nước Đơng Dương nói riêng; có tinh thần đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc và lợi ắch dân tộc; có ý thức đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới; có niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng; thấy được sức mạnh quần chúng nhân dân; ý chắ phấn đấu đi lên, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, lịng tự hịa và biết ơn đối với thế hệ cha anh đi trước..
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết trình, năng lực tìm kiếm thơng tinẦ Năng lực chun biệt: Năng lực tái hiện các sự kiện lịch sử, xác định mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử, năng lực phê phán, đánh giá các sự kiện lịch sử.
2.1.2. Nội dung cơ bản lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) là những sự kiện lịch sử tiêu biểu, phác họa các bước phát triển chủ yếu của lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Trong chương trình THPT, giai đoạn này nằm trong chương IV ỘViệt
Nam từ năm 1954 đến năm 1975Ợ được cấu trúc thành 3 bài: Bài 21. Xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chắnh quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965); Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973); Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo đó, nội dung giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 tập trung vào trình bày chủ yếu về các chủ đề công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đây là thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chắnh trị khác nhau. Miền Bắc bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến hành cải cách ruộng đất, xây dựng CNXH. Trong q trình đó, miền Bắc đã phải đương đầu với 2 cuộc chiến tranh phá hoại, nỗ lực xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chi viện có hiệu quả cho chiến trường miền Nam. Trong khi đó, ở miền Nam, do âm mưu của đế quốc Mỹ và chắnh quyền Ngơ Đình Diệm, chúng tìm cách phá hoại Hiệp định, cho lập quốc gia riêng từ vĩ tuyến 17 trở vào, gây nên tình trạng chia cắt. Nhưng nhân dân miền Nam, được sự chi viện sức người, sức của từ miền Bắc đã từng bước đập tan các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mỹ và tay sai, như Chiến tranh đơn phương, Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán và ký kết Hiệp định Pari - 1973, rút quân về nước. ỘMỹ cútỢ, nhưng ỘNgụy chưa nhàoỢ, toàn Đảng, toàn dân hai miền Nam Bắc tiếp tục chiến đấu để hoàn thành thống nhất đất nước. Bằng đấu tranh anh dũng, sáng tạo của nhân dân cả nước, ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chắ Minh kết thúc thắng lợi, giang sơn thu về một mối. Từ đây, cả nước bước vào thời kỳ chung tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam 1954 - 1975, cũng trình bày về chủ đề quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), vai trò của chủ tịch Hồ Chắ Minh trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1945 đến năm 1969).
Việc xác định đúng nội dung kiến thức cơ bản của lịch sử dân tộc trong giai