Nguyên tắc phát triểnNLTH cho HS trong DHLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 51 - 54)

7. Cấu trúc của đề tài

2.2. Nguyên tắc phát triểnNLTH cho HS trong DHLS

Chúng tơi cho rằng, việc DHLS nói chung và những biện pháp nhằm phát triển NLTH mơn lịch sử nói riêng phải được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc của lý luận dạy học, tức là những quan điểm cơ bản chỉ đạo mọi hoạt động của giáo viên và học sinh, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Tắnh nguyên tắc trong dạy học không hề làm giảm hoặc thủ tiêu sự sáng tạo của thầy và trị trong q trình giáo dục; ngược lại, nó tạo điều kiện để phát huy tắnh sáng tạo của hoạt động giáo dục. Bởi vậy, khi xây dựng và áp dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS, chúng tôi cho rằng cần chú ý những nguyên tắc cụ thể sau:

Thứ nhất, phải đảm bảo đáp ứng mục tiêu dạy học và nhiệm vụ của bộ môn

Các mơn học ở trường THPT, trong đó có mơn LS tùy từng đối tượng, điều kiện cơ sở vật chất mà có các PPDH khác nhau, tuy nhiên đều giống nhau ở chỗ phải thực hiện tốt yêu cầu và nhiệm vụ bộ mơn đó là nhằm giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khỏe, tri thức, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lắ tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và NL của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở mục tiêu này, bộ môn lịch sử ở trường THPT sẽ quy định việc lựa chọn và xác định nội dung bài học và các PPDH phù hợp, trong đó có PPDH theo hướng phát triển NLTH cho HS. Vì vậy chương trình và những nội dung cơ bản được xác định trong từng bài học cụ thể sẽ quy định việc lựa chọn các biện pháp phát triển NLTH cho HS nhằm phục vụ mục tiêu của từng bài học cụ thể đó.

Thứ hai, nâng cao NLTH phải phù hợp với khả năng nhận thức của HS

Đối tượng và mục tiêu của hoạt động sư phạm là HS và quá trình lĩnh hội tri thức của họ. Mọi sự đổi mới về phương pháp đều nhằm đạt mục đắch cuối cùng là nâng cao tổ chức hoạt động nhận thức của HS để nâng cao hiệu quả giờ học. Song, xét cho cùng mọi cố gắng của GV sẽ trở thành vô ắch, nếu chúng ta không chú ý đến sự phù hợp của biện pháp với khả năng nhận thức của HS. Hay nói cách khác là biện pháp phát triển NLTH phải đảm bảo tắnh vừa sức với các em khi các em tiếp nhận nhiệm vụ. Đây là một yêu cầu quan trọng giúp GV có thể xây dựng được các phương pháp giảng dạy phù hợp đối với từng đối tượng khác nhau. Giáo viên với vai trị của người thiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn kế, tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS, cần xác định loại biện pháp phát triển năng lực học tập nào để vừa phải phù hợp với đặc trưng kiến thức của bộ môn nhằm đạt được mục tiêu bài học nhưng cũng vừa hấp dẫn, vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức của các em. Để làm được điều này, Gv cần chú ý đến yêu cầu, nhiệm vụ học tập đặt ra khơng nên q dễ hay q khó mà cần phải vừa sức với HS. Những biện pháp phát triển NLTH đưa ra nên ở mức cao hơn một chút so với năng lực hiện có của HS, sao cho bằng những nỗ lực của bản thân HS có thể thực hiện được nhiệm vụ học tập. Đây vừa là những thách thức, nhưng cũng vừa là sự tò mò, hứng thú và khắch lệ các em tắch cực, hăng say học tập.

Thứ ba, phải phát huy tắnh tắch cực, chủ động của học sinh

Có thể nói rằng, trong số những nguyên tắc dạy học lịch sử hiện nay, nguyên tắc phát huy tắnh tắch cực, độc lập, sáng tạo của học sinh được coi là nguyên tắc chỉ đạo mọi khâu trong quá trình dạy học. Nguyên tắc này thể hiện quan niệm học sinh là chủ thể của nhận thức. Dưới sự gợi mở, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên, học sinh tự giác, tắch cực, tự tổ chức hoạt động nhận thức của mình nhằm thực hiện có hiệu quả mục đắch, nhiệm vụ của môn học, cũng như yêu cầu của giáo dục. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng căn dặn các giáo viên: ỘDạy sử cũng như dạy bất cứ mơn

học nào địi hỏi người giáo viên khơi gợi trắ thông minhẦlàm sao ngay ở nhà trường, ta phải bắt buộc học sinh dùng trắ thông minh, trắ khôn, sự suy nghĩ để hiểu rộng ra và nhờ đó đến lúc vào đời mới phát huy được tài năngỢ [10; tr.20].

Tuy nhiên để có thể nâng cao được NLTH cho HS, nhiệm vụ học tập phải khơi gợi được nhu cầu nhận thức, mong muốn tìm tịi, chủ động trong học tập. Muốn vậy, GV cần nắm bắt được đặc điểm, trình độ nhận thức của HS mỗi lớp để vận dụng các biện pháp thắch hợp. Trong quá trình thực hiện yêu cầu học tập, GV cần đưa ra những nhận định hay, hấp dẫn, sinh động, đan xen những ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề nhằm thu hút sự chú ý của các em. Đó là cơ sở tạo nên tắnh tắch cực, chủ động khám phá tri thức.

Như vậy, thực hiện nguyên tắc phát huy tắnh tắch cực học tập của học sinh trong dạy học lịch sử, tức là thấm nhuần quan điểm Ộdựa vào sức mình là chắnhỢ trong học tập. Đó là biểu hiện cao nhất của ý thức tự giác học tập, suy nghĩ độc lập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn để chiếm lĩnh tri thức, biến những tri thức thu nhận được thành Ộvốn kiến thứcỢ của riêng mình. Có như vậy, những học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước mới được phát triển toàn diện đáp ứng được những yêu cầu trong công cuộc đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

Thứ tư, phải kắch thắch được hứng thú học tập cho học sinh

Nhà giáo dục người Mỹ William A. Warrd đã viết: ỘNgười thầy trung bình chỉ

biết nói, Người thầy giỏi biết giải thắch, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứngỢ [12; tr.35]. Nhận định này đã khẳng định vai

trò của người thầy trong việc khơi gợi động cơ hứng thú học tập cho HS. Bởi lẽ, quá trình tư duy của HS khơng phải là q trình nhận thức, mà cịn là q trình cảm xúc - ý chắ. Những gì liên quan đến nhu cầu và hứng thú mới kắch thắch quá trình nhận thức tắch cực của HS, đồng thời hình thành hoạt động học tập như một hành vi khám phá. Nó là động lực bên trong tạo ra khát vọng học tập, sự kiên trì và nỗ lực tìm hiểu những gì chưa biết một cách tự giác của HS. Vì vậy, để đóng vai trị thúc đẩy q trình nhận thức, những biện pháp phát triển NLTH mà GV hướng dẫn cho HS phải hấp dẫn, tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu tìm câu trả lời, giải đáp các mâu thuẫn nhận thức. Muốn vậy, khi xây dựng, sử dụng các biện pháp phát triển NLTH trong DHLS người GV phải nắm vững đối tượng HS (năng lực, trình độ..), có nghệ thuật động viên, thu hút HS. Khi có hứng thú, nhu cầu học tập mạnh mẽ, các em sẽ lĩnh hội được sâu sắc và nhớ lâu những sự kiện, nhân vật, hiện tượng lịch sử.

Thứ năm, phải đảm bảo lựa chọn đúng nguồn kiến thức và các phương tiện dạy học

Lựa chọn đúng nguồn kiến thức và các phương tiện dạy học có nghĩa là vận dụng linh hoạt sơ đồ Đairi, đọc các sách tham khảo và các sách GV để lựa chọn ra phần kiến thức nào là quan trọng cần nhấn mạnh, phần kiến thức cho HS tự nghiên cứu và phần nào GV chỉ cần giảng sơ qua. Trên cơ sở đó, GV mới xác định được phương pháp, hình thức và đồ dùng cần sử dụng trong bài học đó theo định hướng phát triển NLTH cho HS. Có như vậy, giờ dạy mới đạt hiệu quả cao.

Thứ sáu, phải góp phần tắch cực vào đổi mới phương pháp DHLS

Trong công cuộc đổi mới PPDH hiện nay, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là chuyển đổi từ cách dạy học theo quan điểm tiếp cận nội dung sang cách dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp cận năng lực người học với quan điểm Ộlấy người học làm trung tâmỢ. Yêu cầu này khơng chỉ địi hỏi cao về nội dung kiến thức mà còn phát triển năng lực vận dụng, gắn liền với việc giải quyết tình huống thực tế đời sống. Theo quan điểm phát triển nãng lực của ngýời học, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh không chỉ dừng lại ở khả nãng tái hiện kiến thức mà quan trọng là khả nãng vận dụng một cách sáng tạo khi giải quyết tình huống trong thực tiễn. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, trong quá trình dạy học, việc giảng dạy của GV và việc học tập của HS là hai khâu của một q trình thống nhất. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: GV hướng dẫn HS học tập có kết quả, kết quả học tập của HS thể hiện thành công của GV trong dạy học. Vì vậy, PPDH khơng chỉ là phương pháp giảng dạy của thầy mà còn là phương pháp học tập của trị. Do đó, việc phát triển NLTH cho HS rất quan trọng, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu cấp học; mục tiêu giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay cũng như nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)