Phát triểnNLTH cho HS bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 80 - 83)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3. Các nhóm biện pháp phát triểnNLTH cho HS trong DHLS Việt Nam giai đoạn

2.3.2.2 Phát triểnNLTH cho HS bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan

Đồ dùng trực quan là những đồ vật, dụng cụ dạy học trực tiếp HS được quan sát, nó có thể là hình ảnh, đồ vật, sa bàn, lược đồẦđược mơ phỏng hoặc chân thật. GV có thể sử dụng trong q trình giảng dạy giúp học sinh có thể hình tượng hóa kiến thức thơng qua đồ dùng trực quan đó. Nó sẽ giúp GV chuyển tải kiến thức một cách thuận lợi nhất và HS chủ động ghi nhớ tiếp thu kiến thức sâu sắc nhất, giúp cho giờ học thêm phong phú đa dạng, hấp dẫn, lôi cuốn các em tham gia quá trình học tập một cách tắch cực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Thứ nhất, phát triển kỹ năng tự học với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử

Chúng tôi cho rằng mọi hoạt động đều có mở đầu, q trình và kết thúc, nên GV cũng cần phải hướng dẫn các em quan sát hình, ảnh qua các bước sau. Trước tiên cho HS phân loại chủ đề khi nhìn vào đồ dùng trực quan đó. Tùy vào chủ đề mà HS có những tư duy khác nhau để khai thác kiến thức, sử dụng thêm kiến thức đã biết để giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. Tắch cực chủ động nói lên ý kiến của mình, từ đó GV nhận xét, bổ sung góp ý để hồn thiện nội dung kiến thức đó. Cụ thể, khi HS nhận nhiệm vụ của GV sẽ lần lượt thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Quan sát bức hình và tìm ra những đặc điểm nổi bật hay bản chất bên trong của bức tranh;

Bước 2: Xây dựng nhận xét bằng giọng văn miêu tả để làm nổi bật lên nội dung chắnh của kênh hình cần khai thác;

Bước 3: Trình bày những hiểu biết về hình ảnh đó bằng ngơn ngữ của mình, dưới sự lắng nghe, góp ý của bạn bè và GV;

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh, ảnh cung cấp cho HS. Từ đó giúp HS tự nắm được cách khai thác cũng như nội dung của tranh, ảnh trong bài học.

Vắ dụ: Khi dạy bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống

đế quốc Mĩ và chắnh quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965), phần III: ỘMiền Nam

đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới ỘĐồng Khởi (1954 - 1960), khi nói đến Luật 10/59, GV giúp HS thấy được sự tàn ác của chắnh quyền ngơ Đình Diệm thơng qua hình ảnh máy chém.

Bước 1: HS quan sát bức hình và những đặc điểm nổi bật của máy chém. Bước 2: HS xây dựng nhận xét của mình bằng giọng văn miêu tả máy chém. Nội dung miêu tả có thể: Máy chém có cấu tạo như sau: Hai chiếc cột lớn có thân vng với chiều rộng khoảng 40x40cm, có chiều cao khoảng 3m đến 3,5m. người ta sử dụng hai thanh xà để nối hai chiếc cột đó lại. Thanh bên trên cịn có thêm chức năng nắu giữ lưỡi của máy chém. Đây là bộ phận quan trọng nhất vì nó liên quan đến chức năng của công cụ này. Thanh giữ bên dưới cũng làm chức năng cố định cổ của tử từ trước khi hành quyết. Lưỡi máy chém nặng đến hàng tạ. Bởi vậy, khi nó rơi xuống theo chủ định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn của đao phủ thì chẳng chiếc đầu của tử tù nào lại không bay ra khởi cổ. Lưỡi máy chém được treo giữ trên cao nhờ một dòng dọc. Khi thủ tục hành quyết được ban bố thì lập tức dây neo được thả ra, lưỡi máy chém lao xuống với tốc độ kinh khủng, chặt lìa đầu của tử tù ra cổ và hất ra xa.

Bước 3: Thơng qua hình ảnh máy chém, HS trình bày sự hiểu biết của mình về sự tàn ác của chế độ Ngơ Đình Diệm: Sự tàn ác của Ngơ Đình Diệm gắn liền với cái máy chém. Và câu nói nổi tiếng của ơng ta ỘThà giết nhầm cịn hơn bỏ sótỢ, Ộtiêu diệt cán bộ nằm vùngỢ, Ộtiêu diệt cộng sản tận gốcỢ, thể hiện quyết tâm chống Chủ nghĩa Cộng sản tới cùng của ông ta, và hành động này khiến cho hàng vạn cán bộ, đảng viên của chúng ta bị giết hại.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS, hoàn thiện nội dung khai thác bức ảnh về máy chém.

- Thứ hai, phát triển kỹ năng tự học với biểu đồ

Biểu đồ là các hình vẽ bao gồm các ký hiệu phần tử mơ hình hóa được sắp xếp để minh họa một thành phần cụ thể hay một khắa cạnh cụ thể của hệ thống. Biểu đồ giúp HS có cái nhìn cụ thể nhất về số liệu, sự so sánh hơn kém giữa hai hay nhiều đối tượng khác nhau. Nhìn vào biểu đồ, HS có thể nhận xét được sự thay đổi một đối tượng cụ thể nào đó, từ đó tìm ra ngun nhân, cách khắc phục khó khăn cịn tồn đọng.

Vắ dụ: Khi dạy bài 21 lịch sử lớp 12, phần II ý 2. Phong trào ỘĐồng KhởiỢ, GV

có thể thiết kế biểu đồ kết quả đấu tranh của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ - Diệm trong phong trào ỘĐồng KhởiỢ(1959 - 1960) trên phần mền Powerpoint để cụ thể cho việc nhân dân miền Nam đã làm chủ được các thôn, xã: Nam Bộ làm chủ 600/1298 xã, Trung Trung Bộ là 904/3829 thôn và Tây Ngun là 3200/5721 thơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhờ đó mà HS được trực quan sinh động và tư duy trừu tượng tốt hơn, tắnh tương tác giữa GV với HS và giữa HS với nhau tốt hơn, góp phần làm tăng hứng thú học tập, nâng cao hiệu quả học tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)