Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 38 - 46)

7. Cấu trúc của đề tài

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Kết quả khảo sát

Kết quả điều tra GV: Về tầm quan trọng của việc tự học: Khi được hỏi GV về

ỘQuan điểm của thầy (cô) về tầm quan trọng của việc tự học trong DHLS ở trường

THPT ?Ợ, thì 83,3% GV cho rằng việc phát triển NLTH trong DHLS là rất cần thiết,

trong khi 16,6% GV cho rằng việc này là cần thiết. Như vậy có thể thấy rằng, hầu hết GV DHLS ở các trường THPT tại huyện Tân Un đã nhận thức rõ về vai trị vơ cùng quan trọng của việc phát triển NLTH trong DHLS. Tuy nhiên, mỗi GV lại có quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn niệm về về bản chất của hoạt động tự học khác nhau. Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi:

ỘTheo Thầy (cô), hoạt động tự học của HS được hiểu là gì? kết quả như sau:

Bảng 1.3: Kết quả khảo sát về quan niệm tự học

Quan niệm về bản chất tự học Số GV Tỉ lệ%

1. Quá trình HS tắch cực, chủ động, độc lập nhận thức trên lớp. 5 83,3 2. Chủ động học tập ở nhà theo hướng dẫn của GV 4 66,7 3. Tự học tập ở nhà để bổ sung kiến thức trên lớp 2 33,3 4. Tự tìm ra kiến thức, khơng cần sự hỗ trợ của GV 0 0 5. Tự học là phát huy vốn hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo của bản

thân để hồn thành nhiệm vụ thầy cơ giao 0 0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Như vậy, phần lớn GV đều nhận thức đúng về bản chất của quá trình tự học, nhưng vẫn còn một số GV vẫn chưa hiểu đầy đủ về vấn đề này. 83,3% các thầy cô cho rằng tự học là quá trình HS tắch cực, chủ động, độc lập nhận thức trên lớp. 66,7% GV cho rằng hoạt động tự học của HS là chủ động học tập ở nhà theo hướng dẫn của GV. 33,3% GV lại cho rằng tự học là tự học tập ở nhà để bổ sung kiến thức trên lớp. Trong khi đó khơng có GV nào cho rằng tự học là phát huy vốn hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ thầy cơ giao.

Để tìm hiểu nhận thức của GV về vai trò của GV trong trong phát triển NLTH LS cho HS, chúng tôi đưa ra câu hỏi: ỘQuan điểm của thầy (cơ) về vai trị của GV

trong phát triển NLTH LS cho HS ở trường THPT ?Ợ 100% các thầy cô cùng đồng ý

với quan điểm là rất quan trọng.

Trong q trình khảo sát chúng tơi cũng được biết rằng các thầy, cô thẳng thắn thừa nhận mức độ tự học lịch sử của HS hiện nay còn nhiều hạn chế. Với câu hỏi ỘTheo

thầy (cô), mức độ tự học Lịch sử của học sinh hiện nay là như thế nào?Ộ. 66,7% số GV

được hỏi cho rằng chỉ khi có kiểm tra các em mới chủ động tự học. 33,3% GV cho rằng mức độ tự học môn sử hiện nay của các em HS mới dừng ở mức Ộthỉnh thoảngỢ. 50% GV cho rằng năng lực tự học của HS mới dừng ở mức ỘTrung bìnhỢ, trong khi 16,7% GV đánh giá NLTH của HS ở mức ỘKháỢ. Đáng lưu ý có đến hơn 1/3 số GV (33,3%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cho rằng năng lực tự học của học sinh ở mức yếu. Khơng có GV nào đánh giá NLTH của HS ở mức rất tốt.

.

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Biểu đồ 1.1. Kết quả đánh giá của GV về NLTH của HS (%)

Về lắ do khiến HS tự học LS: Khi tìm hiểu về lắ do khiến HS tự học LS thì việc cá nhân tự giác hay thắch học LS chỉ chiếm 16,7%, phần lớn thầy cô cho rằng do GV yêu cầu HS thực hiện (66,6%) và do thi cử bắt buộc (16,6%) nên HS mới tự học. Điều này cũng thật dễ hiểu khi môn LS vẫn chưa được coi là môn học bắt buộc trong nhà trường, HS vẫn chưa thực sự hứng thú với môn học, việc dạy học và rèn luyện NLTH cho HS chưa được chú ý và có các biện pháp phù hợp.

Khi được hỏi về các hình thức cụ thể mà GV đã chú ý phát triển cho HS NLTH trong DHLS, chúng tơi có kết quả là:

Phần lớn GV chọn việc phát triển NLTH cho HS thông qua SGK (100%), trong khi đó 66,7% GV cho rằng việc hướng dẫn HS tự ôn tập, kiểm tra, đánh giá trong học tập LS. 50% GV chọn hướng dẫn HS tự làm việc với TLTK. Có rất ắt GV quan tâm đến phát triển NLTH thông qua sử dụng đồ dùng trực quan (33,3%), cũng như chú trọng hướng dẫn HS biết sử dụng các thao tác tư duy trong học tập (16,7%). Đây có thể coi là một điểm hạn chế trong dạy và học LS hiện nay.

Bảng 1.4. Kết quả điều tra về hình thức cụ thể để phát triển NLTH cho HS

Hình thức Số GV Tỉ lệ%

Phát triển NLTH thông qua SGK 6 100

Phát triển KNTH thông qua đồ dùng trực quan 2 33,3

Phát triển NLTH thông qua tài liệu tham khảo 3 50,0

0 16.7

50 33.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hướng dẫn HS biết cách tự ghi chép kết hợp nghe giảng 0 0 Hướng dẫn HS tự ôn tập, kiểm tra, đánh giá trong học tập LS 4 66,7 Hướng dẫn HS biết sử dụng các thao tác tư duy trong học tập 1 16,7

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Như vây, tổng kết, thống kê số liệu trên cho thấy GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS. Tuy nhiên, không phải GV nào cũng áp dụng vào trong quá trình giảng dạy lịch sử của mình. Phần lớn, giáo viên còn chú trọng truyền thụ kiến thức là chủ yếu.

Khi khảo sát những khó khăn của GV khi rèn luyện NLTH môn Lịch sử cho HS, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 1.5. Những khó khăn của GV khi rèn luyện phát triển NLTH LS cho HS Nội dung câu hỏi Nội dung câu hỏi

Số GV (người)

Tỉ lệ (%)

1. Học sinh không tắch cực và hứng thú với môn Sử 5 83,3

2. HS khơng có NLTH 2 33,3

3. Tâm lắ ỷ lại vào thầy cô 4 66,6

4. HS khơng có thói quen tự học nên chỉ làm 1 cách đối phó 6 100

5. Nội dung mơn học khó 1 16,6

6. GV chưa được bồi dưỡng các phương pháp tổ chức dạy tự học 3 50,0 7. Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị để hỗ trợ dạy tự học 3 50,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Từ kết quả thống kê đó, ta thấy được kết quả dạy học của GV bị ảnh hưởng không nhỏ bởi các tác động bên ngồi. 100% GV cho rằng do HS khơng có thói quen tự học nên chỉ làm một cách đối phó. Điều này phản ánh đặc điểm tâm lý, nhận thức của HS tại địa phương cũng như thực trạng chung trong nhận thức của HS và dư luận xã hội về môn lịch sử vốn vẫn bị xếp là Ộmơn phụỢ. Cũng do đó mà 83,3% GV nhận định

rằng việc học sinh không tắch cực và hứng thú với môn Sử khiến cho hoạt động phát triển NLTH cho HS cũng gặp nhiều khó khăn. Cùng với đó tâm lý trông chờ vào thầy, cô khiến cho HS khơng có động cơ học tập. Trong bối cảnh điều kiện kinh tế của địa phương cịn gặp nhiều khó khăn nên việc thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị để hỗ trợ dạy tự học cũng được nhiều GV cho rằng đó là khó khăn để phát triển NLTH cho HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (50%). Từ kết quả điều tra này, đề tài sẽ cố gắng đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường NLTH cho HS.

Kết quả điều tra HS: Để tìm hiểu thực trạng học và hoạt động phát triển NLTH

khi học bộ môn lịch sử của HS THPT, chúng tôi đưa ra một số câu hỏi bằng phiếu điều tra. Qua tổng hợp ý kiến của 208 HS, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Để xác định mức thú học môn LS của HS, chúng tôi đưa ra câu hỏ ỘEm có thắch

học lịch sử khơng?Ợ. Số HS trả lời rất hứng thú thắch học LS chỉ có 8,7%, ở mức độ

thắch là 15,9% và có tới 49,5% các em thằng thắn nói: Khơng thắch học mơn Sử, trong khi đó cũng có 49,5% HS nhận thấy bình thường với học mơn này. Như vậy, nhìn vào kết quả này chúng ta thấy phần lớn các em cảm thấy bình thường khi học mơn lịch sử. Rõ ràng lịch sử không được xem trọng trong suy nghĩ của các em. Nguyên nhân chắnh là các em cho rằng lịch sử dài, khô khan nhiều sự kiện khó nhớ, khó học. Bên cạnh đó, tác động của dư luận xã hội và mong muốn của cha mẹ đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự quan tâm của các em với mơn lịch sử.

Để tìm hiểu cách thức các em học tập môn LS, chúng tôi đưa ra câu hỏi: ỘVề

nhà em thường học môn LS như thế nào?Ợ, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.6. Số liệu về cách thức học môn lịch sử của HS

Nội dung câu hỏi Số HS

trả lời Tỉ lệ (%) 1. Học thuộc lòng vở ghi 97 46,6 2. Học thuộc lòng SGK 0 0 3. Đọc SGK, vở ghi và làm bài tập 86 41,3

4. Đọc SGK và tài liệu tham khảo 17 8,3

5. Chỉ đọc SGK 8 3,8

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Số liệu bảng trên cho thấy các em chỉ học trong vở ghi để đối phó lại với việc kiểm tra bài cũ của GV, phần lớn các em còn chưa dành thời gian thắch đáng cho bộ môn, bị động trong học tập. Phương pháp học phổ biến nhất của các em là học thuộc lòng vở ghi (46,6%); Đọc SGK, vở ghi và làm bài tập cũng chiếm tỷ lệ tương đối là 41,3%. Đọc SGK và tài liệu tham khảo chỉ có 8,3%; cách học thơng qua đọc SGK có 3,8% và khơng có một em nào học thuộc lịng trong SGK.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để tìm hiểu nhận thức của các em về tự học, tác giả đề tài đã đưa ra câu hỏi: ỘEm hiểu như thế nào là tự học?Ợ thiết kế các phương án với nội dung phân hóa khác nhau, qua việc tổng hợp số liệu, tôi thu được kết quả như sau:

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Biểu đồ 1.2. Ý hiểu của HS về tự học (%)

Biểu đồ trên cho thấy: 31,7% số HS cho rằng tự học là tự mình học khơng phụ thuộc vào sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Trong khi đó có đến 56,3% HS cho rằng là quá trình học tập diễn ra ở trên lớp dưới sự quản lý, hướng dẫn của GV, q trình này có thể diễn ra trên lớp hoặc ở nhà, còn lại 12% số HS cho rằng tự học là học tập diễn ra ở nhà. Qua số liệu phân tắch, phần đa các em hiểu đúng về bản chất của tự học, nhưng kết quả và cách học cho thấy các em chưa tìm ra cho mình con đường, cách thức thực hiện việc tự học sao cho đạt kết quả cao.

Đánh giá về yếu tố của việc tự học trong việc nâng cao hiệu quả học tập: Có tới 62,9% HS cho rằng tự học là cần thiết để đạt kết quả cao trong việc học tập, chỉ có 4,3% số HS cho là rất cần thiết và 22,6% cho rằng có hay khơng cũng được, thậm trắ là không cần thiết phải tự học (10,2%). Để làm rõ hơn về ý kiến này của HS, chúng tôi muốn xác định động cơ đã thúc đẩy HS tự học. Do vậy, chúng tôi đã đặt câu hỏi với nội dung như sau Ộnguyên nhân nào dẫn đến hoạt động tự học của em?Ợ. Kết quả được phản ánh trong sơ đồ dưới đây:

31.7

12 56.3

Tự mình học khơng phụ thuộc vào sự hướng dẫn của GV

Tự học tập diễn ra ở nhà

Học tập dưới sự hướng dẫn của GV, có thể diễn ra trên lớp hoặc ở nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra ý kiến của HS về động cơ tự học (%)

Từ biểu đồ trên cho thấy: 81,3% HS cho rằng do sự yêu cầu của GV nên các em mới phải tự học. Còn 14,9% số HS cho rằng do u cầu của gia đình, chỉ có rất ắt 3,8% số HS cho rằng vì hứng thú hấp dẫn mới thúc đẩy các em tự học. Như vậy, qua việc thống kê số liệu ta thấy được các em HS còn thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức, để GV thúc ép mới mới tham gia vào q trình học tập, cịn vì điểm số và sợ GV gọi lên bảng trả lời câu hỏi nên mới chuẩn bị bài. Bên cạnh đó, cũng có những em tham gia hăng hái trong quá trình học tập, vì sự u thắch mơn lịch sử nhưng số đó chiếm phần nhỏ. Đây cũng là một trong những lý do mà chất lượng dạy và học lịch sử các trường THPT không cao.

Khi được hỏi về phương pháp GV sử dụng trong giờ học để phát triển NLTH cho các em chúng tôi đã đặt câu hỏi:ỘGV thường dùng phương pháp nào để phát triển

NLTH cho các em trong quá trình DHLS?Ợ, kết quả là 52,4% là phát triển NLTH qua

SGK. Số liệu này cũng phù hợp với ý kiến của 100% GV về hình thức phát triển NLTH cho HS như chúng tơi đã trình bày trong phần hỏi đối với GV. 29,8% số HS được hỏi đã nói rằng GV phát triển NLTH thơng qua kết hợp các biện pháp với nhau nhằm phát triển NLTH cho HS. 9,6% HS chọn ý kiến phát triển NLTH qua tài liệu tham khảo còn lại 8,1% HS cho rằng GV phát triển NLTH thông qua đồ dùng trực quan. Như vậy, trong quá trình phát triển NLTH cho HS, GV vẫn chủ yếu sử dụng SGK là một tài liệu học tập cơ bản, quan trọng nhất đối với việc dạy và học.

81.3 14.9 3.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Do yêu cầu của GV bộ mơn Do u cầu của gia đình HS cảm thấy hứng thú, hấp dẫn mà thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để biết được những khó khăn mà HS gặp phải trong q trình tự học mơn lịch sử, chúng tôi đã sử dụng phiếu hỏi với nhiều lựa chọn. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 1.7. Kết quả điều tra những khó khăn của HS khi tự học mơn lịch sử Những khó khăn gây trở ngại q trình tự học

mơn Lịch sử

Số HS trả lời (người)

Tỉ lệ (%)

1.Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 37 17,8

2. Kiến thức dài và khó 115 55,3

2. Không được thầy cô hướng dẫn tự học 35 16,8

3. Khơng có phương pháp tự học 42 20,1

4. Thời gian tiết học hạn chế nên khó khăn cho việc tự học 73 35,0 5. Khi tự học, không hiểu cũng không dám mạnh dạn hỏi GV 152 73,1

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả đề tài)

Có đến 73,1% HS cho rằng khi tự học, khơng hiểu cũng không dám mạnh dạn hỏi GV. Đây chắnh là hạn chế trong đặc điểm tâm lý của HS người thiểu số mà chúng tơi đã trình bày ở trên. Số HS cho rằng lịch sử khó học, khó nhớ là 55,3%, cịn với lý do thời gian tiết học hạn chế nên khó khăn cho việc tự học chiếm 35%. Còn lại là số HS cho rằng khơng có phương pháp tự học hiệu quả là 20,1%. Việc thiếu tài liệu học tập, tham khảo và không được thầy cô hướng dẫn tự học cũng là yếu tố khiến cho hoạt động tự học của các em gặp khó khăn. Rõ ràng, thực tế cho thấy việc dạy và học lịch sử không được chú trọng, nên các phương pháp còn mang nặng lý thuyết hàn lâm, khiến các em nhàm chán trong việc học, GV chưa thật sự quan tâm đến việc phát triển năng lực tự học, tư duy óc sáng tạo cho các em. Bởi vậy, để góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT chúng ta phải tiến hành đổi mới ở cả người dạy và người học. GV phải nắm vững các phương pháp phát triển năng lực tự học, HS cần tắch cực, tự giác học tập, tự tin, mạnh dạn tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông huyện tân uyên tỉnh lai châu​ (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)