Các sơ đồ điều chỉnh điện áp bán dẫn không có tiếp điểm:

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 154 - 155)

- Cuộ giữ Wg: quấn cùng chiều với cuộn Wnt, mắc song song với nguồn điện qua cặp tiếp điểm th−ờng mở K 2K'2 của rơle bảo vệ.

5.4.1.2. Các sơ đồ điều chỉnh điện áp bán dẫn không có tiếp điểm:

Sơ đồ của BĐC điện áp bán dẫn không tiếp điểm nh− trên hình 5.30.

Hình 5.30. Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn không tiếp điểm.

I- Cơ cấu đo; II- Cơ cấu điều chỉnh.

Cấu tạo của BĐC gồm:

- Transitor T2: để cắt nối dòng kích thích máy phát; - Transitor T1 và R3: để điều khiển sự làm việc của T2;

- ĐO, R1 và R2: làm nhiệm vụ của bộ phận cảm biến, thay thế rơle điện từ để điều khiển T1;

- R4 và Đht: mạch hồi tiếp để cho T2 đóng tích cực; - Đbv: để bảo vệ T2 khỏi Etc sinh ra ở cuộn kích thích.

Nguyên lý làm việc:

+ Khi Umf < Uôđ: điốt ổn áp Đo ch−a bị đánh thủng nên không có dòng chạy qua nó --> UEB1 = 0 --> T1 đóng. Lúc này: R(T1) >> R3 --> B của T2 đ−ợc nối với cực âm qua R3 --> T2 mở --> cho dòng kích thích đi qua theo mạch:

(+)MF --> Đht --> T2 --> Wkt --> Mát --> (-)MF

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

+ Khi Umf > Uôđ: điốt ổn áp Đo bị đánh thủng --> có dòng chạy qua

và gây sụt áp trên R1 --> UEB1 tăng lên (>0) --> T1 mở --> R(T1) giảm --> nối cực gốc B2 với cực d−ơng (+) --> UEB2≈ 0 --> T2 đóng --> Rf đ−ợc nối vào mạch kích thích làm Ikt giảm xuống và Umf giảm theo. Umf giảm < Uôđ lại làm T2 mở ra cho dòng kích thích đi qua --> Umf lại tăng lên. Quá trình cứ lặp lại nh− vậy theo chu kỳ, đảm abro cho Umf≈ Uôđ.

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 154 - 155)