Hệ thống đánh lửa Manhêtô

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 115 - 117)

- Các điệnc ực bên: làm bằng hợp kim nike n mangan (95 97%

3.4. Hệ thống đánh lửa Manhêtô

Manhêtô là hệ thống dánh lửa cao áp độc lập, có công suất không lớn mà nguồn điện, biến thế cao áp và bộ chia điện đ−ợc bố trí gọn trong một kết cấu.

Hệ thống đánh lửa Manhêtô th−ờng đ−ợc sử dụng trên máy kéo và các ph−ơng tiện giao thông không trang bị ắc quy. Ngoài ra nó còn đ−ợc sử dụng trên các ô tô công dụng đặc biệt khi yêu cầu HTĐL phải có độ tin cậy cao và làm việc độc lập không phụ thuộc vào ắc quy.

Hệ thống đánh lửa Manhêtô đ−ợc sử dụng đặc biệt phổ biến trong ngành hàng không. trên các máy bay động cơ piston cũng nh− trên môtô, xe máy.

3.4.1. Đặc điểm cấu tạo:

Về cấu tạo, bất kỳ Manhêtô nào cũng có thể chia ra hai phần chínhlà: hệ thống mạch từ và mạch điện.

+ Hệ thống mạch từ: của Manhêtô thực chất là mạch từ của một

máy phát và một biến thế kết hợp lại:

- Để phát ra điện, tạo ra đ−ợc dòng sơ cấp, hệ thống từ của Manhêtô có: nam châm vĩnh cửu, khung từ (lõi thép) trên có quấn cuộn dây sơ cấp W1;

- Để nhận đ−ợc điện áp cao, trên lõi thép của Manhêtô còn đ−ợc quấn cuộn dây thứ cấp W2 để kết hợp với W1 thành một biến thế cao áp.

Theo cấu tạo, hệ thống từ của Manhêtô có thể chia ra một số loại sau:

- Phần ứng (cuộn dây) quay (hình 3.48); - Lõi đảo cực từ quay (hình 3.48b); - Nam châm quay (hình 3.48c, d).

Hình 3.48. Hệ thống mạch từ của Manhêtô.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

Loại thứ nhất (a), có nh−ợc điểm là khó bố trí các bộ phận khác trên phần quay (nh−: tụ điện, cụm tiếp điểm), khó dẫn điện từ cuộn dây ra ngoài và kết cấu không vững chắc.

Loại b, c và d: bố trí tiện lợi, kết cấu vững chắc nên hay dùng. Thông dụng nhất là kết cấu với nam châm quay, vì nó có khối l−ợng nhỏ, mạch từ ngắn, cho phép tạo đ−ợc đ−ờng biến thiên từ thông dốc hơn nên U2 lớn hơn.

Khi nam châm quay, từ thông trong lõi thép biến thiên cả về chiều và trị số. Tại thời điểm từ thông đổi chiều, tốc độ biến thiên của nó là lớn nhất nên suất điện động cảm ứng sinh ra trong các cuộn daya W1, W2 đạt gía trị cực đại. Vì thế thời điểm đó đ−ợc chọn làm thời điểm đánh lửa.

Nếu nam châm có hai cực thì khi nó quay một vòng --> từ thông trong lõi thép sẽ đổi chiều hai lần và t−ơng ứng, Manhêtô có thể tạo ra đ−ợc hai tia lửa nên còn gọi là loại hai tia lửa. T−ơng tự, nếu nam châm có bốn cực thì khi quay một vòng Manhêtô có thể tạo đ−ợc bốn tia lửa nên còn đ−ợc gọi là loại bốn tia lửa.

+ Mạch điện: của Manhêtô có nhiệm vụ biến SĐĐ cảm ứng xoay

chiều thế hiệu thấp, xuất hiện trong cuộn dây sơ cấp W1 thành các xung điện cao thế và phân phối nó đến các bugi theo trình tự cần thiết.

Mạch điện của tất cả các loại Manhêtô (hình 3.49) đều giống nhau và giống HTĐL th−ờng ở chỗ, bao gồm: các cuộn dây sơ cấp W1 và thứ cấp W2 của biến áp đánh lửa (2 và 3), bộ phận tạo xung (tiếp điểm 13, 14), tụ điện C, bộ chia điện (6, 7, 8 và 9), công tăc đánh lửa (15 - để nối tắt tiếp điểm), kim đánh lửa phụ (5để bảo vệ cho cách điện của cuộn thứ cấp khỏi bị đánh thủng khi U2 tăng quá giới hạn cho phép (3000V) trong tr−ờng hợp đầu dây cao áp mất tiếp xúc với bugi hay với cực giữa của bộ chia điện) và các bugi 10.

Hình 3.49. Sơ đồ mạch điện của Manhêtô.

Lõi thép; 2- Cuộn sơ cấp; 3- Cuộn thứ cấp; 4- Má cực; 5- Kim đánh lửa phụ; 6- Điện cực bộ chia điện; 7- Rôto; 8, 9- Bánh răng; 10-

Bugi; 11- Rôto nam châm; 12- Cam; 13- Tiếp điểm tĩnh; 14- Tiếp điểm động; 15- Công tắc điện; 16- Cam.

Cuộn sơ cấp W1 th−ờng có từ 150...240 vòng dây với đ−ờng kính khoảng 0,8...1,0 mm. Cuộn thứ cấp W2 th−ờng có từ (11...13).103 vòng dây với đ−ờng kính khoảng 0,1 mm.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 115 - 117)