- Các điệnc ực bên: làm bằng hợp kim nike n mangan (95 97%
4. Hệ thống khởi động điện
4.1. Sơ l−ợc một số vấn đề liên quan đến quá trình khởi động động cơ
4.1.1. Tốc độ khởi động:
Để khởi động động cơ, cần phải dùng một nguồn năng l−ợng bên ngoài quay trục khuỷu động cơ đến một tốc độ tối thiểu nào đó, đảm bảo cho nhiên liệu đ−a vào động cơ có thể đốt cháy đ−ợc và sau đó động cơ có thể tự làm việc đ−ợc. Tốc độ tối thiểu đó gọi là tốc độ khởi động.
Tốc độ khởi động phụ thuộc vào ph−ơng pháp hình thành khí hỗn hợp, ph−ơng pháp đốt cháy nhiên liệu, vào nhiệt độ của khí nạp và của động cơ cũng nh− vào loại, đặc điểm kết cấu và trạng thái kỹ thuật của động cơ.
+ Đối với các động cơ xăng: tốc độ khởi động cần phải đảm bảo
tạo đ−ợc độ chân không cần thiết trong đ−ờng nạp để hỗn hợp hoà trộn tốt và chuyển động đủ nhanh để giảm hiện t−ợng ng−ng tụ hơi nhiên liệu. Nói chung tốc độ khởi động của động cơ xăng với trạng thái kỹ thuật bình th−ờng nằm trong khoảng nkđ = 35...50 Vg/ph.
+ Đối với các động cơ Diesel: tốc độ khởi động cần phải cao hơn,
vì rằng:
- Để đảm bảo cho nhiên liệu tự bốc cháy đ−ợc cần phải có một nhiệt độ đủ lớn ở cuối kỳ nén. Mà muốn nh− vậy cần phải tăng tốc độ để không khí không kịp truyền nhiệt cho thành xi lanh và buòng cháy, để giảm l−ợng lọt khí qua xéc măng;
- Ngoài ra, tốc độ khởi động còn phải đảm bảo đủ áp suất để phun nhiên liệu, mà áp suất này phụ thuộc nhiều vào tốc độ chuyển động của piston bơm cao áp;
- Đối với động cơ diesel hai kỳ: tốc độ khởi động còn phải đảm bảo cả áp suất của bơm quét.
Với những lý do trên, tốc độ khởi động của động cơ diesel ô tô máy kéo nkđ=100...200 Vg/ph.
+ Đối với các động cơ tĩnh tại, tàu thuỷ thấp tốc: tốc độ khởi
động có giá trị vào khoảng 1/3 nđm.
4.1.2. Ph−ơng pháp khởi động:
Dựa vào nguồn năng l−ợng khởi động, có thể chia ra một số ph−ơng pháp khởi động chính sau: