Khi tiếp điểm KK' đóng: có dòng IB đi qua cuộn dây W1 của biến áp xung.

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 150 - 151)

Sơ đồ dùng biến áp xung đảm bảo cho transitor đóng tích cực nh−

trên hình 5.24.

- Khi tiếp điểm KK' đóng: có dòng IB đi qua cuộn dây W1 của biến áp xung. biến áp xung.

- Khi tiếp điểm KK' mở: dòng IB giảm --> tạo nên một SĐĐ cảm ứng trong cuộn W2. Xung cảm ứng này có chiều (+) ở B và (-) ở E --> làm ứng trong cuộn W2. Xung cảm ứng này có chiều (+) ở B và (-) ở E --> làm transitor đóng tích cực hơn.

Điện trở R1 đ−ợc mắc song song với W2 để đảm bảo nhận đ−ợc xung áp thích hợp.

5.3.3. Bảo vệ transitor

Khi dùng transitor cắt nối dòng điện qua các cuộn dây, nh− cuộn dây kích thích của máy phát, do các cuộn dây có hệ số tự cảm lớn, nên khi cắt dòng sẽ xuất hiện các suất điện động tự cảm lớn (hàng trăm vôn), có khả năng gây quá áp làm hỏng transitor. Ngoài ra trong các sơ đồ điều chỉnh điện áp, khi cực của máy phát bị chạm mát (cuộn Wkt bị ngắn mạch), transitor cũng có thể bị hỏng do dòng điện tăng quá lớn. Do đó trong sơ đồ phải có các biện pháp bảo vệ an toàn cho transitor. Các biện pháp th−ờng dùng đ−ợc trình bày ở phần d−ới đây.

5.3.3.1. Dùng điốt nắn dòng:

Trên hình 5.25 là sơ đồ bảo vệ transitor bằng điốt nắn dòng. Điốt đ−ợc mắc song song với cuộn dây tải (ví dụ: cuộn kích thích) để khi xuất hiện suất

Hình 5.24. Sơ đồ dùng biến áp xung để đảm bảo cho transitor đóng tích

cực.

Hình 5.25. Bảo vệ transitor bằng điốt nắn dòng.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

điện độgn tự cảm thì nó sẽ nối tắt cuộn dây --> dập tắt SĐĐ tự cảm --> không cho dòng tự cảm chạy qua transitor. Điốt đ−ợc mắc ng−ợc với chiều thuận của transitor, nên khi transitor mở điốt không cho dòng đi qua nó.

5.3.3.2. Dùng điốt ổn áp:

Hình 5.26. Sơ đồ bảo vệ transitor bằng điốt ổn áp.

Bảo vệ transitor bằng đốt ổn áp (hình 5.26) th−ờng đ−ợc dùng trong mạch đánh lửa khi E1tc > 100V. Điốt ổn áp đ−ợc chọn sao cho khi Etc đạt giá trị nguy hiểm thì nó bị đánh thủng, không cho điện áp v−ợt quá giới hạn cho phép.

Do điốt ổn áp phải mắc ng−ợc chiều với Etc, tức là cùng chiều với nguồn chính nên phải dùng thêm điốt nắn dòng ĐC lắp theo chiều ng−ợc lại để không cho dòng đi qua mạch điốt ổn áp theo chiều thuận.

5.3.3.3. Dùng rơ le bảo vệ:

Để bảo vệ transitor khỏi bị h− hỏng khi dòng điện tăng quá giới hạn cho phép trong tr−ờng hợp cực của máy phát bị chạm mát ng−ời ta dùng rơle bảo vệ lắp nh− trên sơ đồ hình 5.27.

Hình 5.27.

Bảo vệ transitor bằng rơle bảo vệ.

Rơle bảo vệ gồm có 3 cuộn dây:

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)