- Khởi động bằng không khí nén: dùng cho động cơ tĩnh tại và
a. Truyền động quán tính:
Truyền động quán tính có kết cấu nh− trên hình 4.3.
Dao động gây ra do lò xo
Dao động xuất hiện ở kỳ nén T hời gian Xoắn lò xo Quay bánh đà Máy khởi động
Hình 4.3. Cơ cấu truyền động quán tính. a- Vị trí ban đầu; b- Vị trí ăn khớp; c- Sự thay đổi dòng khởi động theo thời gian; 1- Vòng tỳ; 2- ống lót có
ren; 3- Khớp nối; 4- Lò xo xoắn; 5- Bánh răng; 6- Bánh
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
124
Trên đầu trục máy khởi động có khớp 3 lắp then với trục máy khởi động. Trên khớp 3 bắt chặt một đầu của lò xo xoắn 4, đầu thứ hai của lò xo bắt trên ống loát 2 mặt ngoài có ren và đặt tự do trên trục. Bánh răng 5 (với đối trọng) ăn khớp ren với ống lót 2.
Khi máy khởi động quay: qua lò xo 4, nó làm quay ống lót 2.
Bánh răng 5 đặt trên ống lót, do quán tính sẽ không kịp quay theo, nên sẽ dịch chuyển theo đ−ờng ren trên ống lót vào ăn khớp với vành răng bánh đà 6 và tỳ vào vòng tỳ 1. Các va đập xảy ra khi các vành răng vào ăn khớp đ−ợc giảm chấn nhờ lò xo 4.
Sau khi động cơ đã đ−ợc khởi động: tốc độ vòng của vành răng
bánh đà sẽ lớn hơn của bánh răng 5, làm bánh răng tự động chuyển động theo đ−ờng ren tách ra khỏi bánh đà.
Ph−ơng pháp truyền động này có nh−ợc điểm là xáy ra va đập mạnh khi các bánh răng vào ăn khớp nên không đ−ợc sử dụng đối với những máy khởi động công suất lớn. Nh−ợc điểm thứ hai là bánh răng của máy khởi động tự động tách ra khỏi bánh đà ngay khi động cơ bắt đầu nổ những tiếng đầu tiên.
Nh−ng không phải bao giờ động cơ cũng khởi động đ−ợc ngay sau những tiếng nổ đầu tiên, nhất là trong điều kiện mùa đông. Vì thế quá trình khởi động nhiều khi phải lặp đi lặp lại vài lần với những va đập mạnh.