Những h− hỏng chính của ắc quy axít và biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 33 - 35)

ắc quy là một bộ phận th−ờng gây nhiều phiền phức trong quá trình sử dụng nh−ng lại ít đ−ợc chú ý bảo d−ỡng và vận hành đúng kỹ thuật. Do đó, chúng th−ờng bị h− hỏng tr−ớc thời hạn quy định .

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

Để nâng cao thời hạn phục vụ của ắc quy cần phải nắm vững những h− hỏng chính và các biện pháp đề phòng những nguyên nhân gây ra nó.

Trong vận hành ắc quy th−ờng bị những h− hỏng chính, nh−: tự phóng điện nhanh, sun phát hoá không thuận nghịch và các h− hỏng khác nh−

trình bày d−ới đây.

a. Tự phóng điện nhanh:

Tự phóng điện nhanh xảy ra khi ắc quy tự phóng mất >1%Qđm/1 ngày đêm. Nguyên nhân là do ắc quy bị bẩn −ớt, dung dịch lẫn nhiều tạp chất, nồng độ các lớp dung dịch không đồng đều, bị chập mạch bên trong do h− hỏng tấm ngăn cách điện hoặc bong rơi chất tác dụng.

Cách khắc phục h− hỏng này là:

- Thực hiện đúng nguyên tắc sử dụng và bảo d−ỡng; - Nếu dung dịch đã bị bẩn rồi thì:

+ cho ắc quy phóng hết điện với Ip = 0,1Qđm cho tới khi thế hiệu ở ngăn xấu nhất là 1,1...1,2 V, để các tạp chất kim loại tách ra khỏi bản cực vào đi dung dịch;

+ Đổ hết dung dịch điện phân ra và súc rửa vài lần bằng n−ớc cất cho sạch;

+ Đổ dung dịch điện phân mới vào và nạp no.

- Để tránh hiện t−ợng không đồng đều nồng độ giữa các lớp dung dịch điện phân:khi đổ thêm n−ớc cất hoặc sau một thời gian bảo quản cần cho ắc quy nạp một vài giờ;

- Các tấm cách h− hỏng cần thay thế mới.

b. Sun phát hoá không thuận nghịch:

Nh− đã biết, trong qúa trình phóng thì trên các bản cực: chất tác dụng biến đổi dần thành sun phát chì có tinh thể nhỏ mịn và khi nạp thì ng−ợc lại: những tinh thể này chuyển thành chì và điôxýt chì. Đó là quá trình sun phát hoá thuận nghịch.

Nh−ng, nếu ắc quy bị phóng điện v−ợt giới hạn cho phép qúa nhiều, hoặc khi bảo quản lâu ở trạng thái không đ−ợc nạp no, thì những tinh thể sun phát chì nhỏ mịn này sẽ kết tinh lại --> tạo nên những tinh thể lớn màu trắng, rất cứng, có điện trở lớn và rất khó bị phá vỡ trong quá trình nạp. Chúng phủ kín các bản cực, bít kín các lỗ hổng không cho dung dịch điện phân thấm sâu vào bản cực. Điều đó làm điện dung ắc quy giảm và điện trở trong tăng rất nhiều. Hiện t−ợng đó gọi là hiện t−ợng sun phát hoá không thuận nghịch. Biểu hiện của ắc quy khi bị bệnh này là: nạp chóng sôi, phóng mau hết điện và độ sụt thế lớn.

Các ắc quy bị sun phát hoá đòi hỏi phải tăng thế hiệu nạp. Khi bị nhẹ có thể nạp chữa với chế độ nạp đặc biệt (In ≤0,04Qđm và ρ=1,11 g/cm3). Còn khi bị nặng thì ắc quy sẽ hỏng, không làm việc đ−ợc.

Nguyên nhân khác của bệnh sun phát hoá là do không chăm sóc kiểm tra, để ắc quy bị thiếu dung dịch. Phần trên của các bản cực khi đó bị khô, nhô ra ngoài không khí. Khi tiếp xúc với không khí: ở các bản cực âm sẽ xảy ra các phản ứng sau: Pb+H2SO4 +2H2O= pb(OH)2 +H2SO4 +2H . Axít sunfuaríc từ dung dịch chuyển động lên trên nhờ hiện t−ợng mao dẫn, tiếp tục tác dụng với hyđrôxýt chì tạo thành sun phát chì tinh thể lớn:

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

O H PbSO SO H OH pb( )2 + 2 4 = 4 +2 2

C−ờng độ sun phát hoáătng khi tăng nồng độ dung dịch và nhiệt độ cũng nh− khi có hiện t−ợng tự phóng kéo dài.

Do đó, để tránh hiện t−ợng sun phát hoá cần phải tuân thủ đúng các quy định khi sử dụng ắc quy.

c. Các h− hỏng khác:

- Cong vênh các bản cực và bong rơi chất tác dụng: do dòng phóng hoặc nạp quá lớn; ắc quy lắp đặt lỏng lẻo, bị rung sóc va đập mạnh.

- Nổ bình ắc quy: do các lỗ thông hơi bị bịt kín hoặc do tác động đột ngột của nhiệt độ (nh− khi hàn đắp các đầu cực mà không mở nút ắc quy ra).

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)