Các biện pháp cải thiện đặc tính hệ thống đánh lửa th−ờng:

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 97 - 101)

- Khi t=∞ (tiếp điểm đóng rất lâu): thì dt

3.3.3. Các biện pháp cải thiện đặc tính hệ thống đánh lửa th−ờng:

Nh−ợc điểm cơ bản của HTĐL th−ờng là ở số vòng quay cao của động cơ, chất l−ợng đánh lửa giảm đi (do U2 giảm), đặc biệt là khi động cơ thuộc loại cao tốc nhiều xi lanh. Do đó để đảm bảo cho HTĐL làm việc tin cậy ở số vòng quay cao, phải có biện pháp khắc phục nh−ợc điểm này, hay nói một cách khác là phải cải thiện đ−ờng đặc tính của nó.

Để cải thiện đặc tính của HTĐL th−ờng có thể áp dụng các ph−ơng pháp sau.

+ Dùng một điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa:

Điện trở này đ−ợc làm từ dây Niken, có hệ số nhiệt điện trở αt lớn, nên điện trở của nó sẽ tăng khi tăng dòng sơ cấp (do bị đốt nóng).

Khi có điện trở phụ, tổng trở của mạch sơ cấp sẽ tăng và giảm theo

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

sự tăng giảm giá trị dòng sơ cấp. Do đó hạn chế mức tăng của nó ở số vòng quay thấp và mức giảm của nó ở số vòng quay cao.

Sự thay đổi giá trị của điện trở phụ phụ thuộc vào c−ờng độ dòng sơ cấp và đặc tính của HTĐL trong hai tr−ờng hợp có và không có điện trở phụ đ−ợc biểu diễn trên hình 3.21 và 3.22.

Từ đồ thị rõ ràng rằng: khi có Rf thì chất l−ợng đánh lửa ở số vòng quay cao tăng lên và số vòng quay cực đại cho phép để đảm bảo giá trị tối thiểu của U2max tăng lên.

Hình 3.21. Quan hệ R f(I )

+ Tăng thời gian tiếp điểm đóng: bằng cách chọn dạng cam thích

hợp (hình 3.23) hoặc làm bộ chia điện có hai cặp tiếp điểm (hình 3.24, 3.25 và 3.26).

Hình 3.22. Quá trình tăng dòng sơ cấp và quan hệ U2max=f(n).

a- Quá trình tăng dòng sơ cấp với các điện trở mạch sơ cấp khác nhau; b Quan hệ U =f(n); 1 Không có R ; 2 Có R

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

98

Hình 3.23. Cam với các biên dạng khác nhau.

Nếu coi αm + αđg = 100%, thì có thể làm cam với αđg = 80%. Nh−ng lúc đó cam sẽ nhọn và gia tốc cần tiếp điểm lớn --> gây rung động, va đập, cam làm việc không ổn định và mau mòn. Vì thế th−ờng th−ờng chỉ làm cam với αđg không lớn hơn (60...65)%.

Trên một số ô tô ng−ời ta sử dụng loại bộ chia điện có 2 cặp tiếp điểm làm việc với một (hình 3.24 và 3,25) hoặc hai biến áp đánh lửa (hình 3.26), để tăng chất l−ợng đánh lửa cho động cơ nhiều xi lanh.

Trong tr−ờng hợp dùng một biến áp đánh lửa, có thể có hai ph−ơng án:

+ Ph−ơng án 1 (hình 3.24): Mỗi cặp tiếp điểm phục vụ cho một

nửa số xi lanh của động cơ.

+ Ph−ơng án 2 (hình 3.25): Cả hai cặp tiếp điểm làmv iệc song

song và có khoảng trùng.

Theo ph−ơng án 1 thì số vấu cam giảm đ−ợc một nửa và các cặp tiếp điểm sẽ làm việc theo một trình tự xen kẽ nhau. Thời gian tiếp điểm đóng lúc này có thể tăng tới 85% thời gian một vòng quay của cam, vì thời gian tiếp điểm mở ở đây không phải tính bằng thời gian giữa hai lần đóng của một cặp tiếp điểm, mà đ−ợc tính theo thời gian mạch sơ cấp bị ngắt.

Hình 3.24. Bộ chia điện có 2 cặp tiếp điểm, mỗi tiếp điểm phục vụ cho một nửa số xi

lanh động cơ.

Nh−ợc điểm của ph−ơng án này là điều chỉnh phức tạp vì yêu cầu làm việc đồng bộ giữa hai cặp tiếp điểm rất khắt khe (khe hở giữa các má vít của hai cặp tiếp điểm phải hoàn toàn nh− nhau).

Theo ph−ơng án 2 thì số vấu cam vẫn bằng số xi lanh, các cặp tiếp điểm đ−ợc đặt lệch nhau một góc 165O nh− trên hình 3.25. Mạch sơ cấp chỉ bị ngắt khi cả hai tiếp điểm cùng ở trạng thái mở.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

99

Chu kỳ

Cặp tiếp điểm 1

Hình 3.25. Bộ chia điện có 2 cặp tiếp điểm làm việc song

song và có khoảng trùng.

mở tiếp điểm

Ph−ơng án này có −u điểm là: không đòi hỏi phải điều chỉnh chính xác sự đồng bộ của hai cặp tiếp điểm mà thời gian tiếp điểm đóng vẫn có thể đạt 85%, do tốc độ quay của cam đ−ợc giảm đi hai lần.

Trong tr−ờng hợp dùng hai biến áp đánh lửa (hình 3.26) thì thời gian tiếp điểm đóng đ−ợc tăng lên không phải do giảm thời gian tiếp điểm mở mà do bộ chia điện lúc này quay chậm đi hai lần so với các bộ chia điện bình th−ờng.

Hình 3.26. Sơ đồ với 2 hệ thống đánh lửa độc lập (2

biến áp + 2 cặp tiếp điểm) dùng cho động cơ 8 xi lanh.

a, b- Biến áp đánh lửa; 1- Bộ chia điện; 2- Các bugi;

3- Bộ ắc quy.

+ Thay đổi các thông số của biến áp đánh lửa: phần tr−ớc ta đã chứng minh rằng tốc độ tăng dòng sơ cấp phụ thuộc hằng số thời gian

11 1 1 R L = τ . Tỷ số này càng nhỏ thì dt di1

càng lớn và trong khoảng thời gian tđ nhỏ gía trị I1ng vẫn có thể đủ lớn để đảm bảo đánh lửa tốt.

Nếu R1 đã xác định thì ng−ời ta có xu h−ớng giảm L1 để giảm τ1. Nh−ng L1 giảm sẽ làm giảm năng l−ợng của từ tr−ờng

2 I L W 1ng 2 1 L = , điều đó lại dẫn đến giảm U2. Vì vậy khi L1 đã xác định thì nên tăng R1 một cách hợp lý để giảm τ1 và tăng U2.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

+ Giảm khe hở giữa các má vít của tiếp điểm: cũng có thể tăng

góc đóng tiếp điểm lên một chút (hình 3.27). Tuy vậy gia strị khe hở này chỉ có thể thay đổi trong một khoảng nhỏ (từ 0,3...0,5 mm), nên tác dụng (hiệu quả) của nó cũng bị giới hạn.

Hình 3.27. Quan hệ giữa góc đóng tiếp điểm và khe hở tiếp điểm. Đ−ờng liền ứng với khe hở 0,3 mm; Đ−ờng nét đứt ứng với khe hở

0,5 mm.

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 97 - 101)