- Khi số vòng quay tăng lên, giá trị (Cxn) tăng lớn dần, còn tổng trở (r+R t) hầu nh− không đổi Vì thế tốc độ tăng dòng điện và thế hiệu giảm dần,
2.2.3.2. Máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ
Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ dùng cho ô tô máy kéo có hai loại:
- Loại có vòng tiếp điện; - loại không có vòng tiếp điện.
a. Đặc điểm cấu tạo:
a1. Loại có vòng tiếp điện (hình 2.54):
Cấu tạo của máy phát điện loại có vòng tiếp điện gồm những bộ phận chính là: rôto, stato, các nắp, puli, cánh quạt và bộ chỉnh l−u (bộ chỉnh l−−
có thể tính hoặc không tính vào thành phần cấu tạo của máy phát, tuỳ theo nó đ−ợc đặt trong máy phát hay riêng biệt bên ngoài).
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
48
Hình 2.54. Máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ.
1- Stato và cuộn dây; 2- Rô to; 3- Cuộn kích thích; 4- Quạt gió; 5- Puli; 6, 7- Nắp; 8- Bộ chỉnh l−u; 9-
Vòng tiếp điện; 10- Chổi điện và giá đỡ.
+ Rôto: gồm hai chùm cực hình móng (2- hình 2.54 hay 1 và 4- hình 2.55) lắp then trên trục. Giữa các chùm cực có cuộn dây kích thích 3 đặt trên trục qua ống lót bằng thép. Các đầu của cuộn dây kích thích đ−ợc nối với các vòng tiếp điện 9 gắn trên trục máy phát. Trục của rôto đ−ợc đặt trên các ổ bi lắp trong các nắp 6 và 7 bằng hợp kim nhôm.
Hình 2.55. Các chi tiết chính của rô to máy phát.
1 và 2- Các nửa rô to trái và phải; 3- Cuộn kích thích; 4- Các má cực; 5- Đầu ra cuộn kích thích; 6- Then; 7- Đai ốc và vòng đệm; 8- Trục
lắp vòng tiếp điện; 9- các vòng tiếp điện; 10- Các đầu dây dẫn.
Trên nắp, phía vòng tiếp điện còn bắt giá đỡ chổi điện 10. Một chổi điện đ−ợc nối với vỏ máy phát, chổi còn lại nối với đầu ra cách điện với vỏ.
Trên trục còn lắp cánh quạt 4 và puli dẫn động 5.
+ Stato (hình 2.56): là khối thép từ ghép từ các lá thép điện kỹ
thuật, phía trong có xe rãnh phân bố đều để đặt cuộn dây phần ứng (t−ơng tự stato của máy phát kích thích bằng NCVC).
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
49
Cuộn dây phần ứng th−ờng có 3 pha nối theo hình sao. Mỗi pha gồm một số cuộn nhỏ mắc nối tiếp. Đầu của các cuộn dây pha đ−ợc nối ra bộ chỉnh l−u 8 (hình 2.54) đặt trong vỏ máy phát theo sơ đồ chỉnh l−− cầu.
Thế hiệu máy phát có thể đ−ợc chỉnh l−u một phần hay toàn bộ (hình 2.57).
Hình 2.57. Sơ đồ lắp đặt máy phát xoay chiều trên ôtô. a- Chỉnh l−u một phần; Chỉnh l−u toàn bộ.
a2. Loại không có vòng tiếp điện (hình 2.58):
Về những phần kết cấu chính, máy phát điện loại không có vòng tiếp điện nói chung không có gì khác so với loại có vòng tiếp điện. Nó chỉ khác ở chỗ: với mục đích tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy phát, ng−ời ta loại bỏ các vòng tiếp điện và chổi điện hay h− hỏng, bằng cách cho các cuộn dây kích thích đứng yên.
Do những −u điểm trên, máy phát điện loại này đ−ợc sử dụng ngày càng nhiều trên các ôtô làm việc trong điều kiện nặng nhọc và trên các máy kéo nông nghiệp.
Trên hình 2.59a là sơ đồ máy phát Delcotron do hãng Delco-Remy
của Mỹ sản xuất. Trên hình 2.59b là sơ đồ do X.V.Cờrauzơ đề xuất năm 1941.
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
50
Hình 2.59. Sơ đồ các máy phát xoay chiều không có vòng tiếp điện
Từ các sơ đồ ta thấy: mọi bộ phận của máy phát không có vòng tiếp điện đều có kết cấu t−ơng tự nh− ở máy phát điện loại có vòng tiếp điện. Chỉ có điểm khác biệt là: cuộn dây kích thích 3 đ−ợc đặt ngay trên phần ống nhô ra của nắp sau (hình 2.59a) hay lắp cố định trên đĩa 6 bắt chặt vào khối thép từ của stato.
Tức là cuộn dây kích thích trở thành một bộ phận của stato và điện đ−ợc dẫn avfo cuộn kích thích qua các đầu nối cố định trên stato.
So với các máy phát loại có vòng tiếp điện, máy phát loại không có vòng tiếp điện nói chung có khối l−ợng và kích th−ớc lớn hơn. Tuy vậy, độ tin cậy cao và tuổi thọ lớn hoàn toàn có thể bù lại đ−ợc cho những nh−ợc điểm trên của chúng.