Vấn đề điều chỉnh góc đánh lửa sớm:

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 120 - 122)

- Các điệnc ực bên: làm bằng hợp kim nike n mangan (95 97%

3.4.4. Vấn đề điều chỉnh góc đánh lửa sớm:

Việc điều chỉnh góc đánh lửa sớm trong manhêtô khó khăn hơn so với HTĐL th−ờng. Bởi vì thời điểm mở tiếp điểm còn phải t−ơng ứng với góc ngắt khi mà i1 đạt giá trị max.

Nếu thay đổi góc đánh lửa sớm, tức là thời điểm mở tiếp điểm bằng cách dịch chuyển cam t−ơng đối với cụm tiếp điểm hay ng−ợc lại dịch chuyển cụm tiếp điểm t−ơng đối với cam, thì thời điểm mở tiếp điểm sẽ không còn t−ơng ứng với góc αng tối −u nữa. Ph−ơng pháp điều chỉnh góc đánh lửa sớm nh− vậy gọi là điều chỉnh với sự thay đổi góc αng.

- Để dịch chuyển cam, ng−ời ta cũng dùng bộ điều chỉnh ly tâm t−ơng tự nh− trong HTĐL th−ờng.

- Để dịch chuyển cụm tiếp điểm, ng−ời ta dùng dẫn động cơ khí

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

điều khiển bằng tay từ chỗ ng−ời lái.

Cách điều chỉnh trên có nh−ợc điểm lớn là làm giảm chất l−ợng đánh lửa của manhêtô. Để điều chỉnh góc đánh lửa sớm mà không làm tay đổi góc αng, có thể dịch chuyển cả cam và rôto nam châm đối với trục dẫn động nhờ bộ điều chỉnh ly tâm (quả văng lúc này phải làm nặng hơn để lực ly tâm của nó đủ sức quay cả rôto của manhêtô) hoặc dịch chuyển vỏ của manhêtô (hay các má cực) đồng thời với cụm tiếp điểm (điều khiển bằng tay).

Đối với các động cơ máy kéo, việc điều chỉnh góc đánh lửa sớm nói chung không cần thiết nữa, vì chế độ làm việc của máy kéo t−ơng đối ổn định, tốc độ quay của trục khuỷu thay đổi trong giới hạn hẹp.

Hình 3.55. Hệ thống từ của manhêtô với vòng dẫn từ quay (nam châm cố định).

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

121

Hình 3.56. Vô lăng manhêtíc xe máy với bánh đà - nam châm quay.

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 120 - 122)