Truyền động c−ỡng bức (hình 4.4 và 4.5):

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 125 - 126)

- Khởi động bằng không khí nén: dùng cho động cơ tĩnh tại và

b. Truyền động c−ỡng bức (hình 4.4 và 4.5):

Trong tr−ờng hợp này, bánh răng của trục máy khởi động vào khớp cũng nh− ra khớp d−ới tác dụng của những cơ cấu điều khiển bởi ng−ời lái hay lực của rơ le điện từ.

Hình 4.4. Sơ đồ máy khởi động với cơ cấu truyền động cơ khí c−ỡng bức.

Để tránh khả năng không kịp tách bánh răng ra khi động cơ đã nổ, ng−ời ta làm kiểu truyền động một chiều bằng khớp hành trình tự do loại bi hay cơ cấu cóc hoặc ma sát.

Cơ cấu truyền động với khớp một chiều loại bi có kết cấu nh− trên hình 4.6, gồm: ống lót 4 tr−ợt đ−ợc theo then hoa của trục máy khởi động, bánh răng 7 nối với ống lót 4 qua các viên bi 6 của khớp một chiều.

Khi khởi động, d−ới tác dụng của ng−ời lái hay lực của rơ le điện từ, nạng gạt sẽ gạt ống gài 2 và qua lò xo 3 đẩy cả khối ống lót, khớp một chiều và bánh răng 7 vào ăn khớp với vành răng bánh đà. Nếu răng của bánh răng 7 ch−a ăn khớp đ−ợc với răng của vành bánh đà thì bánh răng bị giữ lại, nạng gạt tiếp tục ép lò xo 3 lại, đồng thời đóng tiếp điểm nối mạch điện của máy khởi động làm phần ứng quay, và d−ới tác dụng của lò xo bánh răng sẽ vào ăn khớp với vành răng bánh đà.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

Hình 4.5. Kết cấu máy khởi động với cơ cấu truyền động cơ khí c−ỡng bức.

1- Bánh răng; 2- Khớp 1 chiều; 3- Cần gạt; 4- Vít tỳ; 5- Hộp tiếp Sau khi động cơ đã nổ, d−ới tác dụng của lò xo trả, nạng gạt cùng các chi tiết khác đ−ợc đ−a trở lại vị trí ban đầu. Nếu nh− ng−ời lái ch−a thả bàn đạp, thì khớp một chiều sẽ đảm bảo không cho động cơ kéo trục máy khởi độgn quay theo với tốc độ lớn, vì khi tốc độ góc phần ngoài (nối với bánh đà) lớn hơn tốc độ góc phần trong (nối với trục máy khởi động) thì khớp không truyền chuyển động nữa.

Hình 4.6. Kết cấu cơ cấu truyền động cơ khí và khớp 1 chiều.

1- Vòng hãm; 2- ống gài; 3- Lò xo giảm chấn; 4- ống lót dẫn h−ớng; 5- Nắp; 6- Con lăn; 7- Bánh răng; 8- Lò xo bi; 9- cốc lò xo.

Một phần của tài liệu Trang bị điện và điện tử trên ô tô Nguyễn Hoàng Việt BKĐN (Trang 125 - 126)