Tổng dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 55 - 71)

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Vietbank)

* Về cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ: Dƣ nợ của VIEBANK chủ yếu là VND do tập trung vào các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh, cá nhân sản xuất trong nƣớc. Phần dƣ nợ ngoại tệ chiếm tỷ lệ nhỏ. 3001. 6 2968. 05 2603. 52 2366. 01 6 8 6 8 .9 6 5304. 1 4482. 82 4 2 1 3 .5 3 3 1 / 1 2 / 2 0 1 5 3 1 / 1 2 / 2 0 1 6 3 1 / 1 2 / 2 0 1 7 3 0 / 0 6 / 2 0 1 8 Ngắn hạn Trung dài hạn

Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tại VIETBANK theo các chỉ tiêu

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 31/12/2015 Tỷ trọng 31/12/2016 Tỷ trọng 31/12/2017 Tỷ trọng 30/06/2018 Tỷ trọng

A Tổng dƣ nợ 9,870.56 100.00% 8,272.15 100.00% 7,086.34 100.00% 6,579.54 100.00%

B Tăng trƣởng tín dụng so với năm trƣớc 83.81% 85.67% 92.85%

I. Phân theo đối tượng

1 Tổ chức kinh tế 7,213.45 73.08% 6,196.67 74.91% 5,444.44 76.83% 4,933.34 74.98%

1.1 Xây dựng 1,678.64 23.27% 1,480.71 23.90% 1,761.97 32.36% 1,460.65 29.61%

1.2 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 1,007.10 13.96% 943.03 15.22% 780.06 14.33% 682.94 13.84%

1.3 Sản xuất chế biến thực phẩm 801.23 11.11% 757.73 12.23% 772.41 14.19% 717.83 14.55% 1.4 Thương mại dịch vụ 1,569.06 21.75% 1,263.16 20.38% 915.55 16.82% 813.23 16.48% 1.5 Giao thông 890.78 12.35% 670.04 10.81% 454.23 8.34% 475.05 9.63% 1.6 Khách sạn và nhà hàng 301.24 4.18% 336.68 5.43% 461.32 8.47% 278.30 5.64% 1.7 Ngành khác 965.40 13.38% 745.32 12.03% 663.99 12.20% 505.96 10.26% II Cá nhân 2,657.11 26.92% 2,075.48 25.09% 1,641.90 23.17% 1,234.32 25.02%

II. Phân theo kỳ hạn

1 Ngắn hạn 3,001.60 30.41% 2,968.05 35.88% 2,603.52 36.74% 2,366.01 35.96%

2 Trung dài hạn 6,868.96 69.59% 5,304.10 64.12% 4,482.82 63.26% 4,213.53 64.04%

III. Phân theo loại tiền

1 Việt Nam đồng(VND) 8,475.34 85.86% 7,635.19 92.30% 6,046.77 85.33% 5,962.37 90.62%

2 Ngoại tệ quy VND 1,395.22 14.14% 636.96 7.70% 1,039.57 14.67% 617.17 9.38%

* Về chất lượng tín dụng: Trong các năm hoạt động, cơng tác kiểm sốt rủi ro tích cực trong hoạt động cho vay ln đƣợc chú trọng tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn, việc sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị đình trệ nên nợ xấu là điều không thể tránh khỏi. Năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của VIETBANK ở mức 3.01%, tƣơng ứng 213 tỷ đồng. Tuy nhiên, VIETBANK vẫn đang tích cực thực hiện các biện pháp trong việc xử lý nợ xấu phát sinh.

2.1.4.3 Các dịch vụ trung gian

Các dich vụ trung gian cũng tạo ra nguồn thu phí dịch vụ rịng tƣơng đối ổn định của VIETBANK. Nguồn thu dịch vụ ròng của VIETBANK bao gồm thu từ kinh doanh ngoại tệ, thu phí dịch vụ thanh tốn, thu từ hoạt động bảo lãnh và dịch vụ khác. Nguồn thu từ các dịch vụ truyền thống (thu phí thanh tốn trong nƣớc, phát hành bảo lãnh) chiếm đến 90% tổng thu dịch vụ ròng. Năm 2017, hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 104 triệu đồng; dịch vụ 4.8 tỷ đồng.

Bên cạnh hoạt động thanh toán trong nƣớc, VIETBANK cũng rất chú trọng và từng bƣớc phát triển thanh toán quốc tế. Với thái độ phục vụ niềm nở, lịch sự, nhiệt tình và trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ ngày càng đƣợc nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu của việc thực hiện xử lí các nghiệp vụ phát sinh, số lƣợng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều, khối lƣợng giao dịch cũng tăng liên tục. Cụ thể: Tổng L/C phát hành đến nay đã đạt gần 150 món (~40 triệu USD), thanh tốn chuyển tiền đạt gần 800 món với số tiền trên 35 triệu USD, thực hiện chi trả kiều hối đến hết năm 2018 là khoảng 200 món với số tiền 680.000 USD. Tổng phí thu đƣợc năm 2017 là 1,08 tỷ đồng, của 2018 là 1,71 tỷ đồng.

2.1.4.4 Phát hành và thanh tồn thẻ tín dụng

Cuối năm 2017, VIETBANK lần đầu tiên ra mắt thẻ tín dụng đồng thƣơng hiệu VIETBANK đƣợc chấp nhận thanh toán tại trên 25 triệu điểm thanh toán trên tồn thế giới. Tính đến nay VIETBANK đã phát hành đƣợc trên 1000 thẻ tín dụng mang thƣơng hiệu bản thân, tuy là con số không hề lớn so với các ngân hàng quy mô lớn khác nhƣng đối với VIETBANK, việc ra mắt đƣợc thẻ tín dụng mang thƣơng hiệu độc lập của ngân hàng thay vì thẻ liên kết VIETBANK - ACB trƣớc

đây thì đây đƣợc cho là bƣớc tiến mới của riêng ngân hàng VIETBANK.

2.1.4.5 Các dịch vụ khác

- Công nghệ : Để phục vụ nhu cầu thanh toán ngày càng tăng về số lƣợng và

chất lƣợng của khách hàng, VIETBANK tiếp tục ổn định hoạt động hệ thống Corebanking, ứng dụng vào sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao an toàn và bảo mật, ứng dụng vào công tác quản trị điều hành; đồng thời cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại, những tiện ích cao cấp cho khách hàng, đặc biệt là những sản phẩm về ngân hàng điện tử nhƣ chuyển tiền trong và ngoài hệ thống, gửi tiết kiệm online, thanh tốn hóa đơn tự động... đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2012 và đƣợc nâng cấp vào năm 2016. Các dịch vụ và tiện ích này có thể giúp khách hàng thực hiện giao dịch mọi nơi và mọi lúc với chiếc điện thoại hay chiếc máy tính kết nối Internet. Với hệ thống Core-banking, VIETBANK sẽ đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng với thời gian nhanh chóng, an tồn và thuận lợi nhất.

- Công tác tiền tệ kho quỹ: Ln đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng để xảy ra

sai sót, ảnh hƣởng đến khách hàng cũng nhƣ uy tín của VIETBANK.

- Công tác kiểm tra kiểm soát: Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt

theo chƣơng trình của VIETBANK trên các mặt nghiệp vụ, đặc biệt là công tác kiểm tra, kiểm sốt nguồn vốn, tín dụng, kế tốn, và kho quỹ. Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội bộ đƣợc bố trí sâu rộng xuống từng đơn vị kinh doanh dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm toán nội bộ, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc. Hàng năm, Ban kiểm soát đã chỉ đạo Ban kiểm toán nội bộ thực hiện các cuộc kiểm tra, kiểm toán tại các đơn vị của VIETBANK và cử cán bộ Kiểm toán nội bộ tham gia vào các đồn kiểm tốn của các Phịng, ban chun mơn Trụ sở chính đi kiểm tra theo chuyên đề tại các Chi nhánh, PGD, QTK toàn hệ thống. Ngoài việc kiểm tra trực tiếp thì cơng tác giám sát từ xa cũng đƣợc đã đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh nhằm đánh giá các mặt hoạt động của đơn vị trong tồn hệ thống từ đó phát hiện ra các dấu hiệu liên quan đến rủi ro hoạt động tín dụng, hoạt động ngoại hối, các tỷ lệ đảm bảo an toàn và giao dịch hàng ngày.

2.1.5 Kết quả kinh doanh

Tính đến 31/12/2017, tổng tài sản của VIEBANK đạt trên 16,000 tỷ đồng, giảm 7.7% so với năm 2016. Do là ngân hàng nhỏ do đó tổng tài sản của VIETBANK so với các ngân hàng khác còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên theo đúng lộ trình cam kết cũng nhƣ quy định của nhà nƣớc thì vốn điều lệ của VIETBANK đã lên đến hơn 3.000 tỷ đồng.

Trƣớc tình hình khó khăn chung của nền kinh tế trong các năm 2017 2018, VIETBANK chỉ đạt lợi nhuận sau thuế là 15.893 tỷ đồng đến 06/2018, năm 2017 là 16.765 tỷ đồng, lao dốc mạnh so với con số 364 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế của năm 2016 (giảm 95%).

Trong cơ cấu thu nhập của VIETBANK: Năm 20167 thu nhập lãi thuần của VIETBANK đạt 643.8 tỷ đồng, giảm 17% so với 2016 (753.3 tỷ đồng); hoạt động kinh doanh ngoại hối là 104 triệu đồng; dịch vụ 4.8 tỷ đồng; thu nhập từ góp vốn và mua cổ phần của VIETBANK cũng giảm mạnh từ mức 86.6 tỷ đồng năm 2016 xuống còn 17 tỷ đồng vào năm 2017.

Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng tăng lên từ mức 1.02% năm 2016 lên 3.01% năm 2017 (tƣơng đƣơng 213 tỷ đồng), đến 06/2018, con số này đã lên đến hơn 4%. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2017 ở mức 4.4 tỷ đồng.

Mặc dù vẫn còn khá nhỏ bé trong hệ thống ngân hàng tuy nhiên VIETBANK đã và đang từng bƣớc khẳng định chỗ đứng trên thị trƣờng và đƣợc công chúng biết đến nhiều hơn với sứ mệnh xây dựng VIETBANK trở thành một ngân hàng bán lẻ năng động, hiện đại, có chất lƣợng phục vụ hàng đầu tại Việt Nam, đủ khả năng để cạnh tranh và phát triển trong giai đoạn mới. VIETBANK cũng không ngừng mở rộng mạng lƣới hoạt động với 96 điểm giao dịch đặt tại các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nƣớc và tuyển dụng hơn 1.200 nhân sự trẻ, năng động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao sẵn sàng đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu của khách hàng.

Bảng 2.4: Tình hình kết quả kinh doanh của VIETBANK Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2015 Tỷ trọng 31/12/2016 Tỷ trọng 31/12/2017 Tỷ trọng 30/06/2018 Tỷ trọng Tổng tài sản 19,235.045 - 18,254.947 94.90% 16,844.700 92.27% 15,567.540 92.42% Vốn điều lệ 3,020.128 - 3,086.246 102.19% 3,090.554 100.14% 3,102.564 100.39% Lợi nhuận trƣớc thuế 401.302 - 395.054 98.44% 17.244 4.36% 16.357 94.86% Lợi nhuận sau thuế 378.906 - 364.202 96.12% 16.765 4.60% 15.893 94.80% Tỷ lệ nợ xấu 0.300% - 1.020% 340.00% 3.010% 295.10% 4.09% 135.88%

(Nguồn: Báo cáo tài chính VIETBANK)

2.2 Hoạt động Marketing tại Vietbank từ năm 2015 đến 2018

Từ khi thành lập tới nay, hoạt động Marketing của VIETBANK luôn luôn đƣợc chú trọng. Là ngân hàng mới chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến, VIETBANK nhận thức đƣợc việc mở rộng và quảng bá hình ảnh của ngân hàng tới dân chúng là vô cùng cần thiết. Cùng với đó là việc đổi mới và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, qua đó tạo dựng hình ảnh và lịng tin đối với khách hàng để từ đó VIETBANK có thể khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng ngân hàng nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung.

2.2.1 Nghiên cứu thị trƣờng

Việc nghiên cứu thị trƣờng đƣợc VIETBANK tiến hành thông qua việc đánh giá các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi và môi trƣờng bên trong, trên cơ sở đó xây dựng các chính sách phù hợp

Mơi trƣờng bên ngồi, VIETBANK tập trung vào nghiên cứu các chính sách liên quan đến pháp luật qua đó có những điều chỉnh phù hợp trong các chính sách Marketing, đánh giá cạnh tranh trong nội bộ ngành…

Môi trƣờng bên trong, VIETBANK đánh giá các yếu tố liên quan đến nguồn lực, chi phí, các chính sách nội bộ…

2.2.2 Bộ máy tổ chức

Hiện tại VIETBANK có một phịng Marketing chun trách trực thuộc hội sở, là nơi đƣa ra và triển khai các chƣơng trình Marketing của tồn hệ thống thông qua đầu mối là các cán bộ Marketing tại các chi nhánh, khu vực. Tuy nhiên, phòng Marketing hiện tại nhiệm vụ chủ yếu là quảng bá hình ảnh và phát triển mạng lƣới, triển khai các chƣơng trình, chính sách do các phịng ban đặt ra chứ chƣa có từng bộ phận phụ trách theo từng mảng chuyên sâu. Ví dụ nhƣ chính sách về sản phẩm, chính sách về giá cả... lại do phòng phát triển kinh doanh đƣa ra, hay chính sách nhân sự lại do phịng nhân sự đƣa ra.

2.2.3 Xây dựng các chinh sách Marketing

2.2.3.1 Chính sách sản phẩm

Với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng, khách hàng mục tiêu mà VIETBANK hƣớng tới là là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh và các cá nhân trong nƣớc. Với chiến lƣợc cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ và sự khác biệt trên nền tảng công nghệ quản lý vốn của ngân hàng hiện đại, những năm vừa qua VIETBANK ngày càng đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm, đặc biệt là nhóm sản phẩm dịch vụ cá nhân, mang lại cho khách hàng những lợi ích khác biệt so với sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng.

a) Sản phẩm huy động

Chính sách sản phẩm huy động đƣợc VIETBANK xây dựng dựa trên quy định của pháp luật và sự phân tích nhu cầu với từng đối tƣợng khách hàng (khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp).

Hiện nay,VIETBANK đã tạo ra có nhiều sản phẩm tiết kiệm Việt Nam đồng và ngoại tệ với kỳ hạn phong phú, thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ và tổ chức kinh tế. Các sản phẩm huy động vốn của VIETBANK rất linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng nhƣ: Các sản phẩm tiết kiệm cho phép khách hàng chủ động lựa chọn phƣơng thức nhận lãi, gốc; các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất ƣu đãi kèm theo nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn. Đồng thời do chính sách lãi suất trần của nhà nƣớc do đó địi hỏi

VIETBANK phải đƣa ra những sản phẩm, chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn hơn cho khách hàng.

Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nhƣ tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn thơng thƣờng VIETBANK cịn đƣa ra các sản phẩm với nhiều tiện ích hơn nhƣ tiết kiệm Plus, tiết kiệm linh hoạt vốn, tiết kiệm lĩnh lãi trƣớc, tiết kiệm tích lũy tƣơng lai, tiết kiệm tích tài 24 tháng lãi tháng, lãi quý, lãi 6 tháng, lãi năm, tiết kiệm nhân đôi, tiết kiệm vƣợt trội, tiết kiệm siêu linh hoạt… phù hợp với từng thời kỳ.

Danh mục sản phẩm huy động của VIETBANK bao gồm:

+ Đối với khách hàng cá nhân: bao gồm 6 loại hình tiền gửi tiết kiệm và 2 loại hình tiền gửi thanh tốn.

+ Đối với khách hàng doanh nghiệp: bao gồm 3 loại hình tiền gửi thanh tốn. (chi tiết tại phụ lục 1)

Tùy từng thời kỳ, VIETBANK lại bổ sung thêm những sản phẩm nhỏ trong danh mục các sản phẩm trên. Ví dụ: sản phẩm tiết kiệm cộng Plus 24 tháng khách hàng không chỉ nhận đƣợc mức lãi suất hấp dẫn mà còn linh hoạt chọn kỳ lãnh lãi, rút trƣớc hạn mà không phải trả lại số tiền lãi của các kỳ lãnh lãi trƣớc đó đã nhận sản phẩm tiết kiệm tích tài 24 tháng lãi tháng, lãi quý, lãi 6 tháng, lãi năm với kỳ lĩnh lãi linh hoạt 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm lãi suất cố định trong suốt thời gian gửi và khách hàng có thể rút gốc linh hoạt bất kỳ lúc nào nếu đã qua 1 kỳ lĩnh lãi mà vẫn đƣợc hƣởng lãi suất ghi trên thẻ tiết kiệm.; sản phẩm tiết kiệm nhân đơi, tƣơng tự sản phẩm tiết kiệm tích tài tuy nhiên lãi suất thả nổi linh hoạt theo kỳ lĩnh lãi do tình hình lãi suất trên thị trƣờng có nhiều biến động; ...

b) Sản phẩm tín dụng

Do nhằm vào nhóm đối tƣợng là cá nhân, hộ kinh doanh và doanh nghiệp vừa và nhỏ nên các sản phẩm tín dụng của VIETBANK tập trung chủ yếu vào cho vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh. Phƣơng thức cho vay ngày càng phong phú. Đối với khách hàng cá nhân hiện nay VIETBANK triển khai 12 loại hình cho vay, nổi

bật nhƣ: cho vay xây dựng, sửa chữa nhà; cho vay mua nhà đất; cho vay tiêu dùng tín chấp; cho vay du học, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm… Đối với khách hàng doanh nghiệp cũng có gần 10 sản phẩm vay phù hợp với từng đối tƣợng doanh nghiệp nhƣ: cho vay bổ sung vốn lƣu động, cho vay đầu tƣ dự án/tài sản cố định, thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán, dịch vụ bảo lãnh trong nƣớc, phát hành L/C…(chi tiết theo phụ lục 1)

Ngồi ra VIETBANK cũng có những sản phẩm cho vay đặc biệt nhằm vào các đối tƣợng nhƣ các y bác sĩ với chƣơng trình “Ƣu đãi thầy thuốc tận tâm” và các nhà giáo với chƣơng trình “ Ƣu đãi nhà giáo”. Hai chƣơng trình này đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng lớn từ phía khách hàng qua đó quảng bá đƣợc hình ảnh của VIETBANK trên thị trƣờng. Đặc điểm nổi bật nhất ở hai chƣơng trình này đó là lãi st thấp, thời gian thẩm định nhanh và yêu cầu thẩm định thấp hơn do đây là những nhóm nghề có uy tín trong xã hội.

c) Các sản phẩm, dịch vụ khác

VIETBANK cũng cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác nhƣ chuyển tiền trong nƣớc, Western Union, thanh tốn quốc tế với mức phí hợp lý.

Với mục tiêu trở thành ngân hàng hiện đại và năng động, trong chính sách sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)