Đối với Chính Phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 100)

Ngân hàng là một trong những ngành nhiều rủi ro, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đƣợc đa dạng hóa và phát triển rất nhanh khiến cho mức độ rủi ro càng tăng cao. Vì vậy, Chính phủ cần có một cơ chế giám sát theo kịp với sự biến đổi của thị trƣờng này, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng.

Vai trò hỗ trợ của chính phủ phải thể hiện bằng các chính sách, văn bản pháp lý đồng bộ tạo ra môi trƣờng kinh doanh ổn định, lành mạnh giúp các ngân hàng trƣởng thành chắc chắn hơn, nhanh chóng tiếp cận đƣợc thị trƣờng dịch vụ tài chính quốc tế. Vai trò đó cần đƣợc thể hiện qua những biện pháp sau:

Tạo lập được một môi trường pháp lý ổn định, phù hợp với các quy định, thông lệ quốc tế cho hoạt động ngân hàng

Đề nghị chính phủ có sự chỉ đạo các cơ quan có khối lƣợng thanh toán bằng tiền mặt lớn, hợp tác chặt chẽ với các NHTM trong nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng để đảm bảo sự thành công của Đề án thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ, qua đó góp phần đẩy mạnh hoạt động của các NHTM. Xu hƣớng phát triển của dịch vụ ngân hàng đã phát sinh nhiều tranh chấp cũng nhƣ tội phạm mới liên quan đến công nghệ cao, trong quá trình xử lý các tranh chấp và tội phạm công nghệ cao, pháp luật (Bộ luật hình sự) dù đã bổ sung quy định nhƣng chƣa đầy đủ, cụ thể, dẫn đến chƣa bao quát đƣợc hết các loại tội phạm nên khó khăn trong xử lý. Chính vì vậy, tác giả kiến nghị với Nhà nƣớc bổ sung thêm loại hình tội phạm này cũng nhƣ chế tài xử lý tranh chấp, hành vi phạm tội.

Chính phủ cần có quy định cụ thể về việc lƣu giữ và tiếp cận thông tin liên quan đến các dịch vụ ngân hàng, về phòng chống rửa tiền thông qua các dịch vụ ngân hàng và các hành vi bất hợp pháp có liên quan đến các phƣơng tiện điện tử hoặc trên mạng Internet.

Chính phủ cần chỉ đạo đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo trong trƣờng đại học, cao đẳng theo hƣớng chuyển sang các nghiệp vụ về dịch vụ ngân hàng hiện đại.

Mức thuế đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng cũng nên đƣợc điều chỉnh giảm xuống đối với các chi nhánh NHTM hay các NHTM đang hoạt động ở vùng nông thôn, miền núi để khuyến khích các NHTM đẩy mạnh đầu tƣ, hiện đại hóa công nghệ, mở rộng các dịch vụ ngân hàng. Khoản thuế đƣợc giảm đó dành cho đầu tƣ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và dịch vụ thanh toán.

Phát triển hạ tầng kỹ thuật - công nghệ hiện đại

Mặt bằng công nghệ của Việt Nam hiện nay tuy đã có những đột phá nhất là trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, song vẫn còn thấp so với các quốc gia phát triển trên thế giới. Vì vậy chính phủ cần chú trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật - công nghệ, đẩy mạnh và khuyến khích chuyển giao công nghệ từ các nƣớc tiên tiến trên cơ sở tiếp thu và làm chủ đƣợc công nghệ đó. Bởi vì sự phát triển của Bƣu chính viễn thông là tiền đề, là cơ sở để NHTM hiện đại hóa công nghệ và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin phát triển sẽ là động lực khuyến khích ngƣời dân sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại.

Đồng thời, chính phủ cần đƣa ra những tiêu chuẩn về công nghệ cho những đơn vị tham gia cung cấp giải pháp, phần mềm cho các ngân hàng. Hiện nay hầu hết các NHTM nƣớc đều tung ra các dịch vụ ngân hàng điện tử (Mobile Banking, Mobile Payment, Internet Banking,...) Tuy nhiên, đáng lƣu ý là thực trạng này cũng khiến cho ngƣời sử dụng dịch vụ lo ngại đến các vấn đề mất an toàn bảo mật. Trên thực tế, hạ tầng CNTT, bảo mật trong từng giải pháp của các ngân hàng trong nƣớc không đồng đều. Vì vậy, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, tạo niềm tin với khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện

tử, các NHTM rất cần một bộ tiêu chuẩn kiểm định phần mềm, làm căn cứ đề ra lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp.

Nâng cao hơn nữa vai trò của Hiệp hội ngân hàng

Thông qua các hoạt động của mình, Hiệp hội ngân hàng cần tạo sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các NHTM để hƣớng tới mục tiêu phát triển lành mạnh, hiệu quả và bền vững. Hỗ trợ các hội viên trong việc đào tạo và trao đổi nghiệp vụ giữa các hội viên, phát huy vai trò tổ chức liên kết phát triển công nghệ hiện đại, trang thiết bị đồng bộ, liên kết thành viên.

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam

Là ngân hàng của các ngân hàng, có tầm quan trọng đối với hệ thống NHTM. Vì vậy những chính sách và điều chỉnh hợp lý của NHNN sẽ có tác động tích cực cho hoạt động kinh doanh của các NHTM.

NHNN cần hoàn thiện hơn nữa khuôn khổ pháp luật, đặc biệt chú ý tới tính đồng bộ, thống nhất, hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng pháp lý, tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động đúng theo quy luật của nền kinh tế thị trƣờng mà vẫn đảm bảo đúng định hƣớng XHCN.

Phải xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt và phù hợp từng thời kỳ. Mức lãi suất cơ bản mà NHNN đƣa ra phải đảm bảo nguyên tắc thị trƣờng và quan hệ cung cầu về vốn, đồng thời lãi suất đề ra phải bù đắp đƣợc tác động của lạm phát.

Hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm hình thành hệ thống quốc tế thanh toán quốc gia thống nhất và an toàn.

Tăng cƣờng kiểm tra, rà soát các hoạt động của các NHTM, đảm bảo hoạt động của các ngân hàng thực hiện đúng luật, đồng thời tập trung các ý kiến góp ý, xây dựng các chế độ từ các NHTM để kiến nghị với chính phủ. Có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc sự phát triển thống nhất bền vững của cả hệ thống ngân hàng.

KẾT LUẬN

3.

Với cơ chế thị trƣờng ngày càng thông thoáng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trong những năm tới ngày càng gay gắt, đặc biệt là môi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc, khu vực và quốc tế. Có giành đƣợc thắng lợi trong cạnh tranh thì mới tồn tại và phát triển. Việc nghiên cứu và ứng dụng chiến lƣợc Marketing cần đƣợc ƣu tiên, chú trọng. Nó giúp cho ngân hàng thƣơng mại đạt đƣợc mục tiêu của mình là an toàn, hiệu quả, nâng cao sức mạnh cạnh tranh.

Trong năm vừa qua, hoạt động Marketing của VIETBANK đã gặt hái đƣợc khá nhiều thành công: Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chỗ đứng trên thị trƣờng tài chính, công tác huy động vốn từ dân cƣ tăng trƣởng mạnh, sản phẩm dịch vụ tƣơng đối đa dạng phong phú. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan xuất phát từ môi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ xuất phát từ chính bản thân ngân hàng.

Luận văn đƣợc thực hiện là cách nhìn tổng quan về hoạt động Marketing tại VIETBANK từ đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng hoạt động Marketing tại VIETBANK.

Do thời gian và trình độ có hạn nên mặc dù luận văn đã có nhiều cố gắng của bản thân nhƣng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đƣợc những góp ý chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo để em có đƣợc những bài học sâu sắc hơn thông qua luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Trƣờng đại học

kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội

3. Nguyễn Thị Minh Hiền - chủ biên (2011), Giáo trình Marketing ngân hàng,

NXB Thống Kê, Hà Nội

4. Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao động

xã hội, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê,

Hà Nội.

6. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận

tải, Hà Nội.

7. Trƣơng Đình Chiến - chủ biên (2010), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh

tế quốc dân, Hà Nội.

8. Trƣơng Quang Thông - chủ biên (2012), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB

Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thƣợng Thái (2010), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thông tin,

Hà Nội.

10. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

11. Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing ngân hàng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

12. Đề tài: “Bank marketing mix: new strategy in today banking sector” (Mr. Anil

Kumar, 2013).

13. Đề tài: “Hiệu quả hoạt động Marketing tại NH TMCP Quân Đội”. Tác giả:

Nguyễn Thị Thắng - Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2016.

14. Đề tài: “Chuyên đề tăng cƣờng hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và

15. Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại ngân hàng An Bình”. Tác giả: Bùi Quang Vinh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học ngoại thƣơng - 2010.

16. Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo thường niên 2015.

17. Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo thường niên 2016.

18. Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo thường niên 2017.

19. Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo thường niên tháng 6/2018.

20.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo nội bộ 2015.

21.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo nội bộ 2016.

22.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo nội bộ 2017.

23.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Báo cáo nội bộ tháng 6/2018.

24.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Kế hoạch kinh doanh 2017.

25. Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Kế hoạch kinh doanh 2018.

26.Ngân hàng TMCP Việt Nam thƣơng tín, Kế hoạch kinh doanh 2019.

27.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức

tín dụng.

28.Website Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn

29.Website Ngân hàng VIETBANK: http://www.vietbank.com.vn

30.Website Ngân hàng ACB: http://www.acb.com.vn

31.Website Ngân hàng Lienvietpostbank: http://www.lienvietpostbank.com.vn

32.Website Ngân hàng Techcombank : http://www.techcombank.com.vn

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA VIETBANK

1. Đối với khách hàng cá nhân

STT Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm

1

Sản phẩm cho vay

Cho vay sinh hoạt tiêu dùng

2 Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà

3 Cho vay mua nhà đất

4 Cho vay ƣu đãi thầy thuốc

5 Cho vay ƣu đãi nhà giáo

6 Cho vay tiêu dùng tín chấp

7 Cho vay du học

8 Cho vay mua xe thế chấp bằng chính xe mua

9 Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

10 Cho vay sản xuất kinh doanh

11 Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp

12 Cho vay thấu chi

13 Cho vay kinh doanh chứng khoán

14

Tiền gửi tiết kiệm

Tiết kiệm không kỳ hạn

15 Tiết kiệm có kỳ hạn VND

16 Tiết kiệm lĩnh lãi trƣớc

17 Tiết kiệm linh hoạt vốn

18 Tiết kiệm vƣợt trội

19 Tiết kiệm tích lũy tƣơng lai

20

Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán có kỳ hạn

21 Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn

22

Ngân hàng điện tử Internet Banking

23 SMS Banking

24

Sản phẩm dịch vụ khác

Thẻ tín dụng quốc tế VIETBANK ACB Mastercard

25 Western Union

26 Chuyển tiền trong nƣớc

27 Dịch vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn/hoán đổi

2. Đối với khách hàng doanh nghiệp

STT Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm

1

Sản phẩm cho vay

Cho vay bổ sung vốn lƣu động

2 Cho vay đầu tƣ dự án/tài sản cố định

3 Cho vay bổ sung vốn lƣu động tài trợ xuất khẩu

4 Cho vay mua xe thế chấp bằng chính xe mua

5 Dịch vụ bảo lãnh trong nƣớc

6 Dịch vụ thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán

7 Chiết khấu hối phiếu kèm bộ chứng từ xuất khẩu

8

Tài trợ nhập khẩu thế chấp bằng chính lô hàng nhập

9 Cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu

10

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi siêu linh hoạt

11 Tiền gửi thanh toán có kỳ hạn của KHDN

12 Tiền gửi thanh toán của KHDN

13

Ngân hàng điện tử Internet Banking

14 SMS Banking

15

Dịch vụ khác

Chuyển tiền trong nƣớc

16 Dịch vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn/hoán đổi

17 Dịch vụ thanh toán quốc tế

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)