Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 38 - 39)

1.2 Marketing trong Ngân hàng Thƣơng mại

1.2.4.1 Nhân tố chủ quan

Việc xác định đƣợc các nhân tố chủ quan giúp ngân hàng xác định đúng đắn các điểm mạnh, điểm yếu trên cơ sở đó phải tìm cách tận dụng các điểm mạnh, loại bỏ các điểm yếu để đạt đƣợc lợi thế tối đa trong chiến lƣợc.

- Yếu tố marketing: là những yếu tố liên quan đến nghiên cứu thị trƣờng khách hàng và hệ thống thông tin marketing. Vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng, xác định khách hàng mục tiêu, đa dạng hóa về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, giá cả của ngân hàng (lãi suất, phí)...

- Yếu tố về nhân lực: Chất lƣợng bộ máy lãnh đạo và các quản trị viên, trình độ chun mơn, giao tiếp, tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp của lực lƣợng nhân viên, chính sách tuyển dụng nhân viên, kinh nghiệm và tính

năng động của nhân viên..., tất cả là những yếu tố tạo thế mạnh cho ngân hàng. - Yếu tố tài chính: Khả năng huy động vốn tiền gửi va vay mƣợn trên các thị trƣờng tài chính, nguồn vốn tự có, khả năng thanh tốn, cơ cấu tài sản sinh lời, quy mơ tài chính, và khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng...,phản ánh lợi thế của ngân hàng so với các ngân hàng đối thủ.

- Yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ: Vị trí của ngân hàng, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm của ngân hàng ở vị thế thuận lợi, thiết bị hiện đại để phục vụ khách hàng tiện lợi và nhanh chóng, trình độ cơng nghệ hiện đại của ngân hàng...

- Văn hóa ngân hàng: Văn hóa ngân hàng biểu hiện qua hình ảnh một ngân hàng hoạt động minh bạch, môi trƣờng làm việc thân thiện, dân chủ, cơng bằng về sự đóng góp của mọi cá nhân. Chính nó sẽ tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc và thu hút ngƣời giỏi đến với mình và tạo niềm tin đến khách hàng, đối tác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)