Bán phế liệu thu hồi

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí chung sơn, hà nội (Trang 98 - 124)

Khi thu hồi được khoản phế liệu thì cơng ty cũng tiết kiệm được một khoản không nhỏ.

Để tránh thất thốt phế liệu thì sau q trình sản xuất sản phẩm, nhhieemj thu cơng trình cần nhập kho, cân đo, đong đếm đầy đủ. Ngồi ra cơng ty nên xây dựng định mức phế liệu thu hồi để có thể dự đốn gần đúng giá trị phế liệu thực tế được so sánh giữa số phế liệu thực tế nhập kho với số phế liệu trong tính tốn. Nếu có sự chênh lệch lớn thì cơng ty cần phải tìm ra ngun nhân và có phương pháp xử lý kịp thời

Về công tác dự trữ nguyên vật liệu: công ty nên lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu để nguyên vật liệu trong kho không quá nhiều gây ứ đọng vốn mà phải đảm bảo không bị thụ động khi nguồn nguyên vật liệu khan hiếm hoặc ghi giá cả tăng cao. Để xác định được lượng nguyên vật liệu dữ trữ thì phịng kế tốn vật tư cần căn cứ vào kế hoạch sản xuất, điều tra thị trường để biết nguyên vật liệu nào có xu hướng tăng giá để mua dự trữ.

Ngồi ra, những ngun vật liệu nào có nguồn gốc khơng ổn định cũng cần dự trữ để chủ động nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, thi cơng.

Để kiểm sốt tốt q trình vận động của hàng tồn kho, công ty cần thiết lập một hệ thống kiểm sốt nội bộ. Mục đích:

Xác định được mức tồn kho hợp lý vừa đáp ứng tốt nhu cầu xây lắp, vừa hạn chế tối đa sự lãng phí do dự trữ quá mức

Nâng cao tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho nhằm giảm thiểu khả năng hàng tồn kho bị hư hỏng hay bị lỗi, đồng thời tiết kiệm được vốn đầu tư vào hàng tồn kho

Đảm bảo chất lượng hàng tồn kho trong suốt quá trình dự trữ Đảm bảo hàng tồn kho sử dụng hiệu quả, đúng mục đích Các thủ tục kiểm sốt quản lý ngun vật liệu:

Về rủi ro trong quá trình đặt hàng nhà cung cấp:

Thủ tục kiểm soát: nên tách biệt chức năng đề nghị mua hàng và chức năng đặt hàng. Nói cách khác, mọi việc mua hàng chỉ do phòng kinh doanh tiến hành và phải độc lập với các phòng khác. Phòng kinh doanh chỉ nên đặt hàng nhà cung cấp khi nhận được phiếu đề nghị mua hàng tiêu chuẩn đã được người có thẩm quyền ký duyệt. Đơn đặt hàng phải được đánh số trước và tham chiếu đến số của phiếu đề nghị mua hàng, cung cấp các thông tin liên quan đến ngyên vật liệu như: số lượng, giá cả, quy cách. Các liên của đơn đặt hàng này nên được chuyển đến thủ kho, phịng kế tốn và người đề nghị mua hàng để giúp kiểm tra nhận hàng và thanh tốn sau đó.

Về rủi ro trong công việc lựa chọn nhà cung cấp

Thủ tục kiểm sốt: cơng ty nên áp dụng cơng thức địi hỏi ít nhất các bảng báo giá từ các nhà cung cấp độc lập đối với mỗi khi mua hàng. Cơng ty có thể hốn đổi vị trí các nhân viên mua hàng để tránh tình trạng một người có quan hệ với một số với nhà cung cấp nhất định trong một thời gian dài. Ngồi ra cơng ty nên áp dụng một chính sách kỷ luật chặt chẽ khi phát hiện nhân viên nhận tiền hoa hồng không được phép và nên định kỳ tiến hành kiểm tra việc này

Về rủi ro trong quá trình nhận vật tư và kiểm nghiệm:

Thủ tục kiểm soát: theo nguyên tắc vật tư đưa về trước khi nhập kho cần phải tiến hành kiểm nghiệm để xác định số lượng, chất lượng và quy cách thực

tế của vật tư cho dù là loại vật tư gì. Sau đó cơng ty cần phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, bao gồm những người chịu trách nhiệm về vật tư trong cơng ty (phịng kế hoạch- vật tư) trong đó người chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Sau đó đối chiếu giữa hợp đồng mua bán với hóa đơn bán hàng do nhà cung cấp chuyển đến có khớp đúng số lượng và giá cả hay khơng? Trường hợp chưa có hóa đơn phải đăng ký vào hợp đồng mua bán đã kiểm nghiệm. trong quá trình kiểm nghiệm vật tư nhập kho, nếu phát hiện vật liệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách phẩm chất, đã ghi trong hợp đồng phải lập biên bản xác định rõ nguyên nhân để tiện xử lý. Nếu vật tư mua về công ty đã nhập đủ số lượng, quy cách, chất lượng thì ban kiểm nghiệm vật tư phải lập biên bản xác nhận. biên bản kiêm nghiệm vật tư được xem là hợp lý khi có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong hội đồng kiểm nghiệm. Khi tiến hành kiểm nhiệm xong thì kế tốn vật tư căn cứ vào hóa đơn và biên bản kiểm nhiệm vật tư, kiểm tra tình hình hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi mới lập phiếu nhập kho

Về rủi ro trong quá trình giám sát, bảo quản:

Công ty mua NVL về được chuyển thẳng đến chân cơng trình, phân xưởng sản xuất, vì vậy cần chú ý bảo quản tại kho phân xưởng và cơng trình. Q trình quản lý, bảo quản tại kho được thực hiện với sự phối hợp, giám sát và đối chiếu lẫn nhau giữa thủ kho, kế tốn vật tư, phịng kế hoạch vật tư. Công ty nên lập ra một tổ chuyên đi giám sát kiểm tra quá trình làm việc cũng như kiểm tra đánh giá nguyên vật liệu tại các cơng trình và phân xưởng sản xuất để tránh được tình trạng thất thốt cũng như q trình sản xuất, thi cơng kéo dài khơng có tính hiệu quả. Liên tục kiểm tra kho bãi, cuối kỳ cần phải kiểm kê thực tế nguyên vật liệu còn lại và đối chiếu số liệu với thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Về kiểm soát hàng tồn kho cuối kỳ:

Phịng kế tốn phải u cầu phân xưởng sản xuất, cơng trình lập phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ để có thể kiểm sốt tốt hơn.

Thứ ba, về giải pháp kế tốn quản trị hàng tồn kho Hồn thiện việc lập dự toán hàng tồn kho

Dự toán hàng tồn kho là một trong những dự toán cơ bản, quan trọng trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp, có liên quan mật thiết đến các dự tốn khác. Do vậy dự toán về hàng tồn kho cần được xây dựng chính xác, tiên tiến, phù hợp với khả năng, điều kiện của doanh nghiệp. dự toán hàng tồn kho có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả vật tư, tiền vốn của doanh

nghiệp. Dự toán hàng tồn kho cần được lập hàng năm, phù hợp với năm tài chính, đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá

Về hồn thiện lập kế hoạch mua vật tư: căn cứ vào hoạt động sản xuất, xây lắp thi công. Như vậy doanh nghiệp đảm bảo được nguồn nguyên liệu ổn định và hạn chế được việc tăng giá cả. Trên cơ sở nhận thức được việc lập kế hoạch mua hàng, kế toán quản trị xác định được việc phải làm đó là ghi chép, tính tốn, phản ánh tồn bộ các thơng tin liên quan đến hoạt động về vật tư mua về để phục vụ việc quản trị sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Bảng 3.2: Dự kiến kế hoạch mua vật tư

Về định mức hàng tồn kho: việc xây dựng định mức hàng tồn kho tối ưu có liên hệ với việc xác định được lượng hàng tối ưu và tiến độ nhập hàng phù hợp , khi xác định lượng đặt hàng tối ưu phải tính đến yếu tố biến động của giá cả thị trường, rủi ro nguồn hàng và việc phân tích lượng hàng dự trữ an toàn

Về quyết định tồn kho: để đi đến quyết định hàng tồn kho cơng ty cần phải tìm hiểu các chi phí gắn với hàng tồn kho, cụ thể:

Chi phí mua hàng tồn kho bao gồm các chi phí phát sinh trong q trình mua như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển,bố dỡ, chi phí giao nhận hàng,… Chi phí bảo quản hàng tồn kho bao gồm chi phí tiền lương nhân viên bảo quản, tiền thuê kho bãi, bảo quản chống trộm, chống cháy, chi phí sổ sách, hao hụt định mức,…

Chi phí do thiếu hàng tồn kho làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.

Khi quyết định tồn kho phải quan tâm đến hai vấn đề sau: phải xác định được lượng hàng tồn kho ở mức nào cần phải mua thêm và xác định lượng hàng mua trong một lần mua thêm

Nếu mua đủ nhu cầu và đúng quy định mức cần mua thêm sẽ làm giảm tối đa chi phí hàng tồn kho. Trong trường hợp hàng đặt nhận được không chậm trễ hoặc quá trình sản xuất đúng như dự kiến lượng hàng sản xuất cho mỗi ngày thì khơng cần thiết phải có lượng hàng tồn kho an tồn

Hồn thiện việc thu thập thơng tin thực hiện yêu cầu quản trị

Về chứng từ kế toán: vận dụng nguyên tắc, phương pháp lập, luân chuyển quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Cụ thể và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ doanh nghiệp

Về sổ sách kế toán: DN căn cứ vào hệ thống sổ kế tốn do Bộ tài chính ban hành. Việc bổ sung hoặc thiết kế nội dung của sổ sách kế tốn khơng được làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế tốn. Các doanh nghiệp có thể thiết kế các mẫu sổ phù hợp với yêu cầu quản lý theo các loại hàng tồn kho, theo từng bộ phận, từng cơng việc và các u cầu khác của kế tốn quản trị

Lập báo cáo kế toán quản trị: báo cáo hàng tồn kho là một trong những báo cáo kế toán quản trị phản ánh một cách chi tiết tình hình hàng tồn kho của doanh nghiệp theo từng loại, từng thứ hàng phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh. Ban quản trị thường được ưu tiên quan tâm đến các vấn đề như quyết định khi nào đặt mua hàng tồn kho (xác định thời gian) và mỗi lần mua thì phải mua bao

nhiêu (lượng đặt mua kinh tế nhất). Việc xây dựng biểu mẫu báo cáo cần được đảm bảo các yếu tố cụ thể như sau:

Phản ánh đầy đủ câc chỉ tiêu chi tiết cụ thể do yêu cầu do yêu cầu quản trị kinh doanh đặt ra như các khoản mục chi tiết của giá thành hàng mua cho từng loại hàng tồn kho

Trong báo cáo phải ghi thơng tin kế tốn thực tế đồng thời phải ghi cả số liệu kế hoạch hoặc dự toán làm căn cứ so sánh, đánh giá khi sử dụng thông tin trên báo cáo kế toán nhằm phục vụ cho yêu cầu sử dụng thông tin.

3.2. Điều kiện thực hiện các giải pháp

Công ty luôn cập nhật những thơng tin kế tốn các chuẩn mực kế tốn mới ban hành, cử cán bộ kế toán đi bồi dưỡng nghiệp vụ, đề ra được những phương hướng thực hiện phù hợp với những đặc điểm nguyên vật liệu của công ty

Công ty đã và đang thực hiện tốt quy định ban hành của bộ tài chính về hệ thống các phương pháp thực hiện, xây dựng được hệ thống tài khoản kế toán, sử dụng hiệu quả chứng từ, sổ sách kế toán và tuân thủ tốt chuẩn mực kế toán Việt Nam

Kế toán nguyên vật liệu đã nắm rõ các chức năng nhiệm vụ của hạch toán NVL. Kế toán nguyên vật liệu đã đảm bảo cùng một lúc hai chức năng là phản ánh và giám đốc quá trình lập, xuất nguyên vật liệu một cách nhanh chóng, kịp thời, cung cấp thơng tin chính xác cho việc quản lý

Việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty được thực hiện một cách khách quan và tiết kiệm. Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ cán bộ kế tốn khá tốt, đã và dang được công ty quan tâm đào tạo, bồi dưỡng. Cơng ty cịn đầu tư trang thiết bị như máy tính, máy in, máy photo,… để phục vụ cho cơng tác kế tốn hoạt động hiệu quả.

C. KẾT LUẬN

Để phát huy một cách có hiệu quả cơng cụ kế tốn nói chung và đặc biệt là kế tốn vật liệu nói riêng, việc tổ chức cơng tác kế tốn vật liệu phải luôn được cải tiến, hồn thiện để phản ánh một cách đầy đủ, chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu luôn là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất nên việc tổ chức cơng tác hạch tốn kế toán về vật liệu là yêu cầu tất yếu khách quan của công tác quản lý, sử dụng vật liệu, góp phần làm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận của cơng ty

Qua q trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn đề tài trên đã làm rõ được 3 vấn đề sau:

- Hệ thống hóa cơ sơ lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

- Phản ánh và đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí Chung Sơn, từ đó đánh giá ưu điểm và hạn chế trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn

Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn, giải pháp về tổ chức công tác kế tốn, cơng tác kế tốn nguyên vật liệu.

Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và sau thời gian nghiên cứu về cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn,Hà Nội, em nhận thấy rằng q trình học tập đi đơi với nghiên cứu lý luận vào thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành kế toán

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song với kiến thức cịn hạn chế, đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của thầy cô giáo.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Công An (2016), Kế toán nguyên vật liệu tại cơng ty chè Hồi Chung,Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ.

2. Bộ tài chính (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Bộ Tài Chính, Hà Nội.

3. Hoàng Liên Chung (2015), Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Hà Thạch, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ.

4. GS.TS Ngơ Thế Chi 2013), Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính. 5. Đỗ Thùy Dung (2015), Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên

vật liệu tại công ty cổ phần Licogi 14, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học

Hùng Vương, Phú Thọ.

6. Hoàng Thị Huyền (2018), Hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Huy Vũ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại

học dân lập Hải Phịng, Hải Phịng.

7. Vi Thị Ánh Hồng (2017), Kế tốn nguyên vật liệu tại công ty cổ phần gốm sứ

CTH, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ.

9. PGS.TS Võ Văn Nhị (2010), Kế toán tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội. 10. TS Trần Xn Nam (2010), Kế tốn tài chính, NXB thống kê Hà Nội

11. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2017), Giáo trình kế tốn tài chính,NXB Đại học Thái Ngun, Thái Nguyên.

12. Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.

13. Tài liệu tài chính kế tốn của cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn từ năm 2017 đến năm 2019.

14. Nguyễn Thị Hải Yến (2018), Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại

công ty cổ phần công nghệ Ngọc Linh, Khóa luận tốt Nghiệp, Học viện chính

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí chung sơn, hà nội (Trang 98 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)