B. NỘI DUNG
1.3. Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.2.1. Kế toán tình hình nhập xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác
Điều kiện vận dụng: phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật tư nhưng số lượng chứng từ nhập xuất không nhiều, không có điệu kiện bố trí riêng từng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày
Phương pháp sổ số dư
Tại kho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải ghi số lượng tồn kho trên thẻ kho và sổ số dư
Tại phòng kế toán: định kỳ 5 đến 10 ngày, kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến, có lập phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào đó, kế toán lập bảng lũy kế nhập xuất tồn. Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên sổ số dư do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh diểm nguyên vật liệu trên sổ số dư với bảng lũy kế nhập xuất tồn
Ưu điểm: phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ
Nhược điểm: sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra đối chiếu và phát hiện sai sót
Điều kiện vận dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh diểm vật tư và số lần nhập xuát của mỗi loại nhiều, đồng thời nhân viên kế toán và thủ kho của doanh nghiệp phải có trình độ chuyên môn cao.
1.3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.3.2.1. Kế toán tình hình nhập- xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình tăng giảm NVL trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu [9;81]
Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế toán nguyên vật liệu được dùng để phản ánh số liệu có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư. Vì vậy giá trị nguyên vật liệu trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ, căn cứ số lượng kiểm kê thực tế nguyên vật liệu, so sánh, đối chiếu với số lượng nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Về nguyên tắc, số tồn kho thực tế phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và có giải pháp kịp thời
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn. Việc tính giá trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập, xuất trong kỳ được căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất kho và đơn giá tính theo phương pháp lựa chọn [9;82]
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 152 làm tài khoản chính. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan như: TK 111, TK 112, TK 133, TK 331,...
Tài khoản 152: nguyên liệu vật liệu
Tài khoản này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm và số hiện có NVL theo giá thực tế.
Kết cấu tài khoản 152
Nợ TK 152- nguyên liệu, vật liệu Có SDĐK: Trị giá thực tế nguyên vật
liệu tồn đầu kỳ
- Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ
- Trị giá NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
- Số tiền tăng điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại NVL
- Trị giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ
- Trị giá NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại NVL
- Số tiền được giảm giá NVL khi mua
SDCK: trị giá thực tế NVL tồn cuối kỳ
Do nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra phức tạp nên công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu được phân định rõ ràng theo hai loại: Kế toán nhập nguyên vật liệu và kế toán xuất nguyên vật liệu.
Trình tự hạch toán:
TK 111,112,141,331
Nhập kho do mua ngoài TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ TK 3332,3333 Thuế TTĐ, nhập khẩu phải nộp TK 151 Nhập kho hàng đang đi đường tháng trước TK 411 Nhận cấp phát, nhận phát vốn góp liên doanh TK 711 Nhận do được biếu tặng TK 154 Nhập kho NVL tự chế
hoặc gia công hoàn thành
TK 222
Nhận lại góp vốn liên doanh TK 3381,632
Phát hiện thừa khi kiểm kê
TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TK 154 Nhập lại kho NVL do không dùng hết TK152 TK154 Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất TK 154,642 Xuất dùng cho quản lý, bán hàng, phục vụ sản xuất TK 241 Xuất dùng cho xây dựng cơ bản sửa chữa lớn TSCĐ TK 111,112,331 Chiết khấu
thương mại giảm giá hàng mua, hàng trả lại TK 133 Thuế GTGT TK 154 Xuất thuê gia
công chế biến
TK 632 Xuất bán
TK 222 Xuất góp vốn liên doanh
TK 711 Đánh giá tăng TK 811 Đánh giá giảm TK 1381,632 Phát hiện thiếu
khi kiểm kê
TK 412 Chênh lệch giảm
do đánh giá lại
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp NVL tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
Trường hợp DN kế toám thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá thực tiếp của NVL bao gồm cả thuế GTGT.
Nợ TK 152 (tổng giá thanh toán vật liệu mua vào) Có TK liên quan (111, 112, 331,…)