Kế toán tổng hợp NVL tại DN kế toán bán hàng tồn kho theo

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí chung sơn, hà nội (Trang 39 - 45)

Sơ đồ 1 .1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 1.3 Kế toán tổng hợp NVL tại DN kế toán bán hàng tồn kho theo

phương pháp KKĐK

TK 151, 152

Kết chuyển giá trị NVL tồn kho và

đang đi đường đầu kỳ TK 111,112,331 Giá trị NVL mua vào trong kỳ TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 611 TK 151, 152 Kết chuyển giá trị NVL tồn kho và đang đi đường cuối kỳ

TK 111,112,331 CKTM, giảm giá

hàng bán và

giá trị hàng mua trả lại TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 154,642,621,622 Xuất NVL cho sản xuất, phục vụ quản lý,bán hàng

1.4. Kế toán kiểm kê vật tư

Kiểm kê là một trong những biện pháp để quản lý vật tư, tài sản. Thông qua kiểm kê, doanh nghiệp nắm được hiện trạng của vật tư cả về số lượng cả về chất lượng, ngăn ngừa và phát hiện những hiện tượng tham ơ, lãng phí và có biện pháp quản lý tốt hơn đảm bảo an toàn vật tư tài sản của doanh nghiệp. Tùy theo yêu cầu quản lý, kiểm kê có thể được thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị: KKĐK hay kiểm kê bất thường [4;97]

Khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập hội đồng hoặc ban kiểm kê với đầy đủ các thành phần theo quy định. Hội đồng hay ban kiểm kê, khi kiểm kê phải cân, đo, đong, đếm đối với từng loại vật tư và phải lập biên bản kiểm kê theo quy định (Mẫu số 05- VT), xác định chênh lệch giữa số ghi trên sổ kế tốn với sổ kiểm kê, trình bày ý kiến xử lý các chênh lệch.

Căn cứ vào biên bản kiểm kê kế toán ghi:

Nếu thừa vật tư chưa rõ ngun nhân thì ghi vào bên có của TK 338 (3381) Nếu phát hiện thiếu vật tư, người chịu trách nhiệm vật tư phải bồi thường, kế toán ghi bên nợ TK 138 (1381)

Xử lý kết quả kiểm kê: căn cứ quyết định của hội đồng xử lý tài sản để ghi giá vốn hàng bán.

1.5. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho

1.5.1 Nội dung kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc ước tính một tài khoản tiền tính vào chi phí (giá vốn hàng bán) vào thời điểm cuối niên độ khi giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Giá trị dự phòng vật tư được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của vật tư tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho quán triệt nguyên tắc thận trọng trong kế toán. [4;192]

Vào thời điểm cuối niên độ kế tốn, kho hàng tồn kho của doanh nghiệp có giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, kế tốn phải tiến hành trích lập dự phịng nhằm ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ bộ phận

giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhưng chưa chắc chắn đồng thời đảm bảo phản ánh đúng giá trị HTK.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho các nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trường thấp hơn đang ghi sổ kế toán. Những loại vật tư, hàng hóa này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của các doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý, chứng minh giá vốn vật tư, hàng tồn kho. Cơng thức xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho như sau:

Mức dự phịng cần trích lập của NVL= số lượng NVL cần trích lập* (giá NVL ghi sổ- giá NVL trên thị trường)

1.5.2 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tình hình trích lập dự phịng giảm giá HTK, kế toán sử dụng TK 229.4 dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ:

Hồn nhập giá trị dự phịng giảm giá NVL Xử lý tổn thất thực tế xảy ra

Bên Có:

Số trích lập dự phịng giảm giá HTK

Số dư bên có: phản ánh số trích lập dự phịng hiện có

1.5.3 Phương pháp hạch tốn dự phịng giảm giá vật tư tồn kho

Cuối niên độ kế tốn: so sánh dự phịng năm cũ cịn lại với dự phịng cần trích lập cho niên độ mới, kế tốn tiến hành hồn nhập số chênh lệch đó, kế tốn ghi:

Nợ TK 229.4: dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: giá vốn hàng bán

Ngược lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế tốn tiến hành trích lập bổ sung số chênh lệch, kế toán ghi:

Nợ TK 632: giá vốn hàng bán

Có TK 229.4: dự phịng giảm giá HTK Xử lý tổn thất thực tế xảy ra:

Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 152: nguyên vật liệu

Song hạch tốn TK 229.4: dự phịng giảm HTK cần tơn trọng các nguyên tắc sau:

Doanh nghiệp trích lập về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của HTK. Dự phịng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn hẳn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho và nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá.

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập báo cáo tài chính. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định chuẩn mực kế toán hàng tồn kho và quy định của chế độ tài chính hiện hành.

Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng.

Khi lập báo cáo tài chính, căn cứ vào số lượng, giá gốc giá trị thuần có thể thực hiện được của từng loại vật tư, hàng hóa , từng loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập:

Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế tốn này lớn hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán .

Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế tốn này nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh lệch nhỏ hơn được hồn nhập ghi giảm dự phịng và ghi giảm giá giá vốn hàng bán.

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ CHUNG SƠN

2.1. Khái qt chung về cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn

2.1.1. Tên, địa chỉ cơng ty

Tên công ty: công ty TNHH cơ khí Chung Sơn Tên giao dịch: CHUNG SON CO., LTD

Địa chỉ: tổ dân phố Miêu Nha 3, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại: 02438391471

Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Xuân Ngày cấp giấy phép: 03/02/2005

Mã số thuế: 0101607383

Ngành nghề chính: sản xuất các cấu kiện kim loại Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Đi qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển (03/02/2005-03/02/2020), qua bao khó khăn của một doanh nghiệp ngành cơ khí, cơng ty TNHH cơ khí Chung Sơn đã dần khẳng định vị thế, tạo nên uy tín, thương hiệu trên thị trường ngành cơ khí, là bạn hàng, đối tác tin cậy của các nhà đầu tư lớn, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp thiết bị, lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp … Những ngày đầu mới thành lập, khó khăn như bao đơn vị kinh tế non trẻ, với quy mô doanh nghiệp hạn hẹp nên những sản phẩm chủ yếu của đơn vị, chỉ giới hạn trong các lĩnh vực: sản xuất thùng,bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại, sản xuất các thiết bị nâng hạ bốc xếp ,… Bằng quyết tâm với tinh thần dám nghĩ dám làm, và khả năng tìm tịi sáng tạo, mở rộng tìm kiếm thị trường, đầu tư hợp lí thiết bị, cơng nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh. Từ đó, mở ra hướng đi mới cho đơn vị, thời điểm năm 2008 đánh dấu bước ngoặt lớn lao trong tiến trình phát triển của cơ khí Chung Sơn. Giai đoạn này thị trường Việt Nam phát triển mạnh kéo theo nhu cầu rất cao về xây dựng cơng trình đường sắt

và đường bộ. Do đó, cơng ty đã phát triển thêm các ngành như sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng, sản xuất cơng trình đường sắt và đường bộ

Trong những năm từ 2010 đến 2015 công ty thực hiện đầu tư mở rộng thêm các ngành như lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí, lắp đặt hệ thống điện

Trong những năm 2018 đến nay công ty không ngừng nâng cao cơ sở hạ tầng vật chất, trang thiết bị hiện đại, tối ưu hóa trong sản xuất và thực hiện quản lý theo ISO 9001, đầu tư thêm vào thiết kế cấu thép nhà tiền chế, bồn bể, hệ thống xử lý nước thải, khí thải, thiết kế, chế tạo dây truyền trạm trộn bê tông, kết cấu thép cẩu trục, thiết bị nâng hạ, các mặt hàng phi tiêu chuẩn và cắt xấn lốc theo đơn đặt hàng,

Với qui mô nhân lực hơn 20 người ngày đầu thành lập. Sau hơn 15 năm, đến nay đội ngũ cán bộ quản lí, kỹ sư cơ khí, nhân viên văn phịng, cùng đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có quy mơ hơn 300 người. Được sắp xếp khoa học đảm bảo vận hành phục vụ tốt các yêu cầu sản xuất của công ty… Với quy mô nguồn nhân lực lớn, cơng ty cũng đã xây dựng tổ chức đồn thể đảm bảo quan tâm đời sống vật chất, tinh thần, thông qua các hoạt động phong trào, các hoạt động ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho CBCNV…

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty

2.1.3.1. Chức năng của công ty

Mục tiêu của công ty TNHH cơ khí Chung Sơn là sử dụng hiệu quả vốn trong việc sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày một lớn mạnh. Cơng ty đã xác định rõ chức năng của mình như sau:

Sản xuất các cấu kiện kim loại, sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại, sản xuất nồi hơi (trừ nồi hơi trung tâm), rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại, gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại, sản xuất các thiết bị điện tử, sản xuất thiết bị nâng hạ bốc xếp, sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng, lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp, xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ, lắp đặt hệ thống xây dựng khác, bán buôn đồ uống,

Ban giám đốc Phòng phát triển thị trường Phịng hành chính tổng hợp Phịng tài chính- kế toán

vận tải hành khách đường bộ trong nội ngành , ngoại thành, bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính, và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.

2.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty

Với chức năng trên, công ty TNHH cơ khí Chung Sơn có nhiệm vụ chủ yếu như sau:

Xây dựng các chiến lược kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với quy mô vừa và lớn để làm cơ sở lập nên chiến lược kinh doanh toàn diện.

Trực tiếp chủ động quan hệ với các đối tác có tiềm năng về tiêu thụ hàng hóa để thúc đẩy q tình phân phối hàng hóa của doanh nghiệp, tìm kiếm thêm cho doanh nghiệp thị trường mới, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Tổ chức mua bán trao đổi hàng hóa đảm bảo chất lượng

Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, làm trịn nghĩa vụ với nhà nước thông qua việc giao nộp hàng năm.

Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nước. Kết hợp với ngành, địa phương làm tốt công tác xã hội.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên.

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí chung sơn, hà nội (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)