Chính sách của nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 56 - 59)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3.2. Chính sách của nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng

Chính sách là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, giai đoạn của Nhà nước nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề cụ thể trong một thời gian nhất định. Mà Pháp luật là một công cụ hữu hiệu nhằm cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp đó và đưa các chủ trương, biện pháp đó đi vào cuộc sống.

57

Chính vì vậy, trong từng giai đoạn nhất định, vào từng thời điểm lịch sử phát triển của đất nước sẽ có những chính sách khác nhau, và đồng thời sẽ có những quy định phù hợp với chính sách đó. Do đó, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước là căn cứ quan trọng quyết định nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường đất nông nghiệp.

Về tác động tích cực: Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có

nhiều nỗ lực trong hồn thiện các chính sách. Pháp luật về mơi trường trong sử dụng đất nông nghiệp như: Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp; tái cơ cấu cây trồng, vật ni; tích tụ đất nơng nghiệp, phát triển hình thức kinh tế tập thể, hình thành vùng chuyên canh cây nông nghiệp cho năng suất, chất lượng cao... đã tạo điều kiện cho nông dân chủ động lao động, sản xuất, kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân; hỗ trợ nơng dân tiếp cận các nguồn vốn từ đó khuyến khích nơng dân tích tụ, tập trung đất để sản xuất hiệu quả hơn, áp dụng được các thành quả khoa học kỹ thuật xây dựng khu, vùng sản xuất chuyên canh, sản xuất chất lượng cao, xây dựng các khu nhà kính ... vừa đảm bảo nâng cao năng suất, chất lượng nông nghiệp vừa bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phân bổ đất nơng nghiệp hiệu quả, hình thành nhiều ngành nghề mới, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường nông thôn.

Về tác động tiêu cực: Bên cạnh những mặt tích cực, hiệu quả rõ rệt từ những chính sách phát triển nông nghiệp đem lại, đã bộc lộ những hạn chế như: quan điểm ưu tiên phát triển kinh tế, xem nhẹ yếu tố bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp; quan niệm ưu tiên kinh tế hơn bảo vệ mơi trường đã bỏ qua lợi ích giúp mơi trường trong sạch; diện tích đất nơng nghiệp giảm dẫn tới một bộ phận nơng dân khơng có đất sản xuất hoặc chưa được lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp do sản xuất manh mún, quy mô nhỏ lẻ;

58

thiếu quy hoạch vùng chuyên canh, chủ yếu vẫn do nơng dân tự vận động, hình thành vùng chuyên canh dẫn tới thiếu đồng bộ và chưa có sự đánh giá tác động đến mơi trường xung quanh, dễ phát sinh dịch bệnh và ô nhiễm đất do trồng một loại cây trên đất trong một thời gian dài[15] dẫn đến những sinh vật gây hại phát triển, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật với dư lượng cao; việc phát triển mơ hình sản xuất cơng nghệ cao, sản xuất nhà kính, nhà vườn có mái che chưa được quy định cụ thể, chưa có chính sách ưu đãi, khuyến khích phù hợp[16] nên việc áp dụng, xây dựng trên thực tế còn thấp, chưa phù hợp với tình hình, điều kiện của nơng dân, nơng thơn...

59

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)