7. Cấu trúc của luận văn
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp
nông nghiệp
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp dụng đất nông nghiệp
Khái niệm về môi trường khá rộng và lịch sử phát triển của luật môi trường chưa dài nên việc đưa ra định nghĩa về mơi trường là rất khó khăn. Hơn nữa, hiện nay nhiều quan điểm có xu hướng mở rộng môi trường bao hàm tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố của môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên, các cấu trúc do con người tạo ra hay biến đổi nên phạm vi của các chế định điều chỉnh môi trường ngày càng rộng hơn[11]. Vì vậy, để định nghĩa được luật môi trường, cần xác định những đối tượng mà luật mơi trường sẽ điều chỉnh, đó chính là các đối tượng, phạm vi và mối quan hệ mà luật môi trường muốn hướng đến. Có thể xem xét các mối quan hệ này thơng qua hai nhóm quan hệ chính là:
Nhóm quan hệ giữa một bên là các cá nhân, tổ chức với một bên là nhà nước: Được phát sinh từ hoạt động quản lí nhà nước về mơi trường. Nhóm
quan hệ này chủ yếu phát sinh thông qua các quan hệ pháp luật hành chính. Nhóm quan hệ này có những đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính, nhất là quan hệ phát sinh từ việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; lĩnh vực khiếu nại, tố cáo các hành vi của các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Nên cũng có quan điểm cho rằng luật mơi trường thuộc nhóm pháp luật hành chính.
53
Nhóm quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau: Nhóm
quan hệ này phát sinh từ thoả thuận của các bên trên cơ sở bình đẳng theo khn khổ của pháp luật.
Trong lĩnh vực môi trường, mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau ngày càng trở nên phổ biến do xuất phát của các mối quan hệ là lợi ích kinh tế, nên Luật môi trường cần chú trọng hơn các giải pháp nhằm điều chỉnh các mối quan hệ thông qua các lợi ích kinh tế, hạn chế các tác động tiêu cực tới mơi trường. Vì vậy, nhiều quan điểm cho rằng Pháp luật bảo vệ môi trường phải là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, bao gồm các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp giữa các chủ thể trong quá trình khai thác, quản lý, sử dụng, bảo vệ môi trường[12].
Trên cơ sở các quan hệ xã hội chịu sự tác động bởi yếu tố xã hội – con người – môi trường, pháp luật môi trường điều chỉnh năm nhóm quan hệ cơ bản:
Nhóm quan hệ hình thành từ hoạt động quản lý nhà nước đối với mơi trường;
Nhóm quan hệ về phịng, chống, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễm mơi trường; kiểm sốt các hoạt động ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường;
Nhóm quan hệ phát sinh trong q trình khai thác, sử dụng các thành phần mơi trường;
Nhóm quan hệ và giải quyết tranh chấp môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về môi trường;
Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế về môi trường.
Như vậy, Pháp luật bảo vệ môi trường đất nói chung và pháp luật bảo vệ mơi trường đất nơng nghiệp nói riêng là một chế định quan trọng của quản lý tài nguyên đất. Qua các giai đoạn phát triển của pháp luật bảo vệ môi
54
trường từ năm 1993 đến nay, Nhà nước ta đã ngày càng quy định rõ ràng, cụ thể hơn về quyền, nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào các quan hệ pháp luật về bảo vệ mơi trường đối với đất nơng nghiệp. Theo đó Pháp luật bảo vệ