Việc quản lý thị trƣờng chứng khoỏn cũn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 68 - 72)

Cơ quan quản lý thị trường cú trỏch nhiệm phõn định quyền lợi, nghĩa vụ cỏc bờn tham gia và đảm bảo cỏc giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn theo đỳng quy định của phỏp luật, cụng bằng, phự hợp với cỏc nguyờn lý vận động khỏch quan của cung - cầu - giỏ. Sự nghiờm minh và quyết định kịp thời từ cơ quan điều hành thị trường là nhõn tố đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ nhà đầu tư cỏ nhõn và "xõy" lại niềm tin cho nhà đầu tư cỏ nhõn đối với thị trường chứng khoỏn. Năm 2007, Ủy ban Chứng khoỏn đó tập trung tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, thanh tra, xử lý một số thành viờn thị trường và cỏ

nhõn vi phạm cỏc quy định về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Trong năm 2007, số lượng thanh tra xử lý vi phạm bằng số vụ việc của năm 2005 và năm 2006 cộng lại, cụ thể đó xử phạt 63 tổ chức, cỏ nhõn vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Tuy nhiờn, trong số đú chủ yếu là vi phạm liờn quan đến phỏt hành chứng khoỏn, chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng. Hành vi liờn quan đến gian lận, thao tỳng thị trường mới chỉ được cụng bố vài vụ. ễng Vũ Bằng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước thừa nhận, việc phỏt hiện và xử phạt cỏc hành vi thao tỳng giỏ trờn thị trường chứng khoỏn cũn nhiều hạn chế và khú khăn. Nguyờn nhõn cú nhiều, cú thể do năng lực chưa đủ, cụng nghệ chưa cao, lực lượng thanh tra quỏ mỏng (Việt Nam chỉ cú trờn 20 cỏn bộ thanh tra chứng khoỏn, trong khi đú nước Anh cú trờn 3.000 cỏn bộ thanh tra chứng khoỏn).

Tuy nhiờn, thời gian vừa qua Vn-index liờn tục xuống thấp và đó phỏ đỏy 500 điểm cho thấy việc quản lý thị trường chứng khoỏn cũn lỳng tỳng và "thị trường chứng khoỏn hoạt động khụng ổn định". Đõy cũng chớnh là một trong những nhận định của Chớnh phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi bàn về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội quý I/2008. Phõn tớch về thực trạng xấu của thị trường, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vừ Hồng Phỳc cho rằng, nguyờn nhõn là do chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng trong nhiều năm, nhất là năm 2007 làm tổng phương tiện thanh toỏn và tổng dư nợ tớn dụng tăng mạnh (tăng tương ứng 43,7% và 53,9%). Trong khi đú, năng lực kiểm tra, giỏm sỏt của cơ quan điều hành chớnh sỏch tiền tệ khụng theo kịp tỡnh hỡnh, khi cỏc tổ chức tớn dụng chuyển mạnh sang cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế; khụng kiểm soỏt cú hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, nhất là ngõn hàng thương mại cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoỏn. Thị trường tiền tệ diễn biến bất thường nhưng chưa được phỏt hiện và cảnh bỏo kịp thời. Khi cú vấn đề xảy ra, lại thực hiện đồng thời nhiều giải phỏp mạnh vào cựng thời điểm như tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỷ lệ dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoỏn… nhưng thiếu đồng bộ với cỏc giải phỏp khỏc - tuy cú

gúp phần ngăn chặn những biểu hiện tiờu cực trờn thị trường tiền tệ, nhưng lại tạo ra cuộc đua lói suất huy động vốn, gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng đến tõm lý xó hội. Đấy là một trong những nguyờn nhõn gúp phần dẫn tới sự mất ổn định của thị trường chứng khoỏn đó được Bộ trưởng Vừ Hồng Phỳc đề cập.

Đồng tỡnh với quan điểm trờn, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, ễng Hà Văn Hiền cũn chỉ ra nhiều hạn chế khỏc của thị trường chứng khoỏn Việt Nam và cụng tỏc điều hành thị trường, cụ thể là:

- Hệ thống văn bản phỏp lý, mặc dự đó cú hướng dẫn xử lý nhưng vẫn cũn cú quy định chưa điều chỉnh như cầm cố chứng khoỏn, tài khoản ủy thỏc đầu tư.

- Tớnh cụng khai minh bạch của thị trường thụng qua việc cụng bố thụng tin vẫn chưa được cải thiện, thể hiện ở chất lượng, nội dung và thời hạn cụng bố chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý nhà nước và cung cấp thụng tin cho nhà đầu tư.

- Hoạt động của thị trường chứng khoỏn tự do cũn thiếu cụng khai, minh bạch, khụng được tổ chức quản lý, giỏm sỏt nờn khả năng xảy ra rủi ro rất cao, cú thể gõy mất ổn định cho thị trường tập trung và cả hệ thống tài chớnh.

- Hệ thống hạ tầng, đặc biệt là cụng nghệ của cỏc sở giao dịch, cỏc thành viờn thị trường chứng khoỏn vẫn cũn nhiều bất cập.

Bỏo đầu tư Chứng khoỏn số 50 (522) ngày 25 thỏng 4 năm 2008, trong bài "Bắt bệnh thị trường" của Mạnh Bụn đó đăng ý kiến của ễng Hiền về nguyờn nhõn bất ổn của thị trường chứng khoỏn trong thời gian vừa qua như sau: "Thị trường chứng khoỏn năm 2007 và những thỏng đầu năm 2008 bộc lộ hạn chế trờn nhiều mặt, từ hệ thống văn bản phỏp lý, nguồn nhõn lực, tổ chức quản lý đến cụng tỏc thụng tin phổ biến kiến thức, tớnh cụng khai, minh bạch trờn cả thị trường".

Túm lại, phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn Việt Nam đó ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư cỏ nhõn. Tuy nhiờn, như đó trỡnh bày ở trờn cỏc quy định phỏp lý về bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cỏ nhõn vẫn cũn nhiều hạn chế. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc quyền lợi hợp phỏp của nhà đầu tư cỏ nhõn bị xõm phạm.

Thực tế đó cho thấy, nhà đầu tư cỏc nhõn luụn ở vị thế yếu hơn cỏc chủ thể khỏc trờn thị trường chứng khoỏn. Điều này đũi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cỏ nhõn.

Phần tiếp theo, luận văn sẽ trỡnh bày những căn cứ, định hướng và một số giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cỏ nhõn trờn thị trường chứng khoỏn nước ta.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 68 - 72)