Nhà đầu tƣ cỏ nhõn bị tổ chức phỏt hành "bỏ quờn" quyền lợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 58 - 61)

Quyền được nhận cổ tức, quyền được dự họp Đại hội đồng cổ đụng và quyền được thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những quyền được Luật Doanh nghiệp ghi nhận. Tuy nhiờn, trờn thực tế quyền này vẫn bị nhiều cụng ty cổ phần xõm phạm. Trong Chương V của Giỏo trỡnh Luật Kinh tế, Tập 1 năm 2006, PGS. TS Phạm Duy Nghĩa đó đưa ra một vớ dụ về vấn đề này.

"Thỏng 8/2001, cụng ty cổ phần Dịch vụ giải trớ Hà Nội (Haseco) phỏt hành thờm 1,5 triệu cổ phiếu với giỏ 16.000 đồng/cổ phiếu (mệnh giỏ 10.000 đồng/cổ phiếu). Trong đợt phỏt hành đú Haseco tuyờn bố sẽ niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn vào năm 2002. Tuy nhiờn, sau khi "bỏ tỳi" an toàn toàn bộ số vốn hơn 20 tỷ đồng thu được từ đợt phỏt hành, Cụng ty này đó nhanh chúng "bỏ quờn" cỏc nhà đầu tư gúp vốn cho mỡnh. Lời hứa "sẽ niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn vào năm 2002" khụng được thực hiện. Liờn tục từ khi phỏt hành cổ phiếu thỏng 8/2001 cho đến thỏng 5/2004 Haseco khụng hề chia cổ tức, cũng khụng hề mời cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn tham dự đại hội đồng cổ đụng. Thậm chớ cụng ty này cũn "quờn" luụn cả việc bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh cho cỏc cổ đụng. Một số cổ đụng phản ỏnh rằng, họ hồn tồn khụng biết cụng ty đó họp Đại hội đồng cổ đụng và cũng khụng hề nhận được thụng bỏo gỡ về kết quả đại hội. Núi về cổ phiếu Haseco nhiều cổ đụng chỏn nản coi số tiền mua cổ phiếu đú như đó… bị mất cắp".

Hiện nay, phỏp luật điều chỉnh hoạt động của cụng ty cổ phần, ngoài Luật Doanh nghiệp cũn cú Luật Chứng khoỏn. Luật Chứng khoỏn điều chỉnh hoạt động của cụng ty đại chỳng, đú là những cụng ty cổ phần thuộc một trong ba loại hỡnh sau đõy:

- Cụng ty đó thực hiện chào bỏn cổ phiếu ra cụng chỳng;

- Cụng ty cú cổ phiếu được niờm yết tại sở giao dịch chứng khoỏn hoặc Trung tõm giao dịch chứng khoỏn

- Cụng ty cú cổ phiếu được ớt nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, khụng kể nhà đầu tư chứng khoỏn chuyờn nghiệp và cú vốn điều lệ đó gúp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lờn.

Mặc dự Luật Doanh nghiệp và Luật Chứng khoỏn đó cú hiệu lực từ lõu, thế nhưng hiện nay vẫn cũn khụng ớt cụng ty cổ phần - cụng ty đại chỳng vẫn cũn tiếp tục "bỏ quờn" quyền lợi của nhà đầu tư cỏ nhõn. Cho dự cỏc cụng ty cổ phần biết rằng, theo quy định của Luật Chứng khoỏn, cụng ty đại chỳng cú nghĩa vụ theo quy định của Luật doanh nghiệp và phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của Luật Doanh nghiệp về quản trị cụng ty.

Điều 79 Luật Doanh nghiệp quy định "cổ đụng phổ thụng cú quyền tham dự và phỏt biểu trong cỏc cuộc họp Đại hội đồng cổ đụng và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thụng qua đại diện được ủy quyền, mỗi cổ phần phổ thụng cú một phiếu biểu quyết". Tuy nhiờn trờn thực tế, quyền cơ bản nhất này lại bị nhiều cụng ty cổ phần cố tỡnh vi phạm.

Bỏo Đầu tư Chứng khoỏn số 58 ngày 14/5/2008, cú bài viết của Anh Việt về vấn đề này như sau:

" …Tại Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội, Lónh đạo Cụng ty viện dẫn theo quy định của Điều lệ Cụng ty, cổ đụng sở hữu 0,3% vốn điều lệ trở lờn (vốn điều lệ của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng) tớnh đến thời điểm chốt danh sỏch cổ đụng thỡ mới được tham dự đại hội cổ đụng. Cổ đụng

sở hữu ớt hơn 0,3% vốn điều lệ cú thể ủy quyền bằng văn bản cho cổ đụng hoặc người khỏc cú đủ năng lực phỏp lý và hành vi để đủ số vốn sở hữu theo điều lệ quy định để tham dự đại hội. Điều đỏng núi là khi Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội soạn thảo Điều lệ cụng ty, đó cú thành viờn trong tổ soạn thảo phản đối quy định này. Khi bản dự thảo Điều lệ cụng ty được đưa ra cuộc họp Đại hội cổ đụng lần thứ nhất để thụng qua, nhiều cổ đụng thiểu số đó khụng biểu quyết thụng qua nhưng cổ đụng Nhà nước, cổ đụng lớn chiếm đa số sở hữu, vẫn bảo lưu ý kiến và giơ tay thụng qua bản điều lệ này.

Khụng biết kờu ai, cổ đụng nhỏ làm đơn gửi tới Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước nhờ can thiệp, thế nhưng ngay cả khi cơ quan này cú cụng văn đề nghị doanh nghiệp giải trỡnh và yờu cầu thực hiện theo đỳng Luật Doanh nghiệp thỡ cụng ty vẫn phớt lờ. Cổ đụng nhỏ đành ngậm ngựi đứng ngoài với bao bức xỳc mà khụng biết bày tỏ cựng ai!

Trong mựa họp Đại hội cổ đụng năm nay, cú thể liệt kờ rất nhiều trường hợp phõn biệt đối xử như trờn, nhưng cổ đụng nhỏ kờu cứ kờu, việc cụng ty làm cụng ty cứ thực hiện, bất chấp việc làm đú cú trỏi luật hay khụng. Đem vấn đề này trao đổi với một chuyờn gia về Luật Doanh nghiệp, ụng núi, luật quy định như vậy nhưng lại khụng cú cơ quan giỏm sỏt thi hành luật và khụng cú chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm. Hệ quả là cổ đụng muốn bảo vệ quyền lợi của mỡnh phải đưa vấn đề ra giải quyết tại tũa ỏn, mà việc cựng nhau ra tũa khụng khộo "chưa được vạ thỡ mỏ đó sưng".

Cũng cú ý kiến cho rằng, cần thụng cảm với doanh nghiệp bởi khi quy mụ lớn, số lượng cổ đụng lớn… khụng dễ tổ chức Đại hội cổ đụng cho tất cả cổ đụng đều cú thể tham gia họp, trong khi tiếng núi của họ hầu như khụng ảnh hưởng gỡ tới việc ra quyết định của cụng ty. Đơn cử như những cụng ty mà cổ đụng Nhà nước sở hữu trờn 65% vốn điều lệ, chỉ cần những vị đại diện này ngồi lại với nhau bỏ phiếu thụng qua thỡ mọi cổ đụng khỏc cú phỏt biểu gỡ

chăng nữa cũng khụng cú giỏ trị gỡ! Tuy nhiờn, nếu doanh nghiệp nào cũng "lộng quyền" như vậy, mụi trường kinh doanh sẽ trở nờn mộo mú, cổ đụng thường khụng muốn gắn bú với doanh nghiệp lõu dài mà theo vào đú chủ yếu là những nhà đầu cơ mua đi, bỏn lại cổ phiếu trong ngắn hạn. Luật Doanh nghiệp đó cú quy định nhằm bảo vệ nhà đầu tư nhỏ lẻ, vậy tại sao khi doanh nghiệp xõm phạm quyền cơ bản nhất của nhà đầu tư cỏc cơ quan thực thi hành luật lại bú tay, khụng xử lý được. Phải chăng vỡ thiếu chế tài?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 58 - 61)