Hạn chế trong quy định về giao dịch nội giỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 49 - 50)

Giao dịch nội giỏn là hành vi của nhà đầu tư cú được thụng tin nội bộ cú giỏ trị và sử dụng thụng tin đú trước khi thụng tin đú được cụng bố ra cụng chỳng để mua, bỏn cho chớnh mỡnh hoặc cung cấp cho bờn thứ ba để hưởng hoa hồng với khoản thu trỏi phỏp luật từ thụng tin nội bộ cú giỏ trị mà cú được. Hiện nay, ở Việt Nam, cỏc quy định về giao dịch nội giỏn được đề cập tại Nghị định số 14/2007/NĐ-CP; Nghị định số 36/2007/NĐ-CP; Thụng tư số 17/2007/TT-BTC; Thụng tư số 18/2007/TT-BTC; Nghị định số 109/2007/NĐ-CP; Quy chế mẫu về bỏn đấu giỏ cổ phần tại Trung tõm giao dịch chứng khoỏn ban hành kốm theo Quyết định số 115/2007/QĐ-UBCK ngày 13/02/2007.

Bỏo Đầu tư Chứng khoỏn số 54 (422) ngày 05/7/2007 chuyờn mục Sự kiện và bỡnh luận đó đăng ý kiến của ễng Nguyễn Sĩ Hồng, Thạc sĩ Luật Kinh doanh quốc tế tại Trường Đại học Lon Don Metropolitan University về cỏc hạn chế của khung phỏp lý về giao dịch nội giỏn trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam, theo ễng Hồng hiện tại hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn về cơ bản đó đưa ra được một số nguyờn tắc chung về cỏc hành vi giao dịch bộ. Tuy nhiờn, chỉ dừng ở mức độ xem xột hành vi này dưới gúc độ phỏp luật hành chớnh mà chưa xem xột cỏc mức độ khỏc như trỏch nhiệm dõn sự và trỏch nhiệm hỡnh sự của hành vi trờn. Giao dịch nội giỏn phải được xem là một dạng tội phạm tài chớnh và đấu tranh với cỏc hành vi này là để tạo ra một thị trường tài chớnh lành mạnh, tin cậy và bảo vệ cộng đồng nhà đầu tư.

Cũng theo ụng Hồng, "Khung phỏp lý của Việt Nam về giao dịch nội giỏn cú thể núi là chưa hoàn chỉnh để cú thể quản lý và giỏm sỏt một cỏch hiệu quả thị trường, chống cỏc hành vi lũng đoạn và cũn một số điểm khỏc biệt tồn tại so với cỏc hệ thống phỏp luật về thị trường tài chớnh và giao dịch nội giỏn của cỏc nước trờn thế giới nhất là so với hệ thống phỏp luật của Hoa Kỳ, Anh và nghị quyết của EU…".

Những khỏc biệt và hạn chế này là:

Thứ nhất, ngoài yếu tố ảnh hưởng đến giỏ vỡ khụng phổ biến, cỏc quy

định về thụng tin nội bộ Việt Nam cũn chưa bao gồm phải là cỏc thụng tin chớnh xỏc để tỏch biệt hành vi giao dịch nội giỏn với cỏc hành vi lũng đoạn thị trường khỏc. Ngoài ra cũng khụng cú quy định về loại trừ những thụng tin nội bộ.

Thứ hai, liờn quan đến vấn đề nội giỏn là ai (người nắm thụng tin nội

bộ) phạm vi được đề cập đến trong Luật Chứng khoỏn cũn chưa bao gồm cỏc đối tượng cú thể là người cú thụng tin nội bộ hoặc quy định khụng cụ thể cỏc đối tượng nội giỏn (trực tiếp hay giỏn tiếp). Vớ dụ, ở Mỹ một luật sư giao dịch trờn cơ sở biết được thụng tin nội bộ từ khỏch hàng; một bỏc sĩ biết được thụng tin nội bộ từ bệnh nhõn và trục lợi… cũng bị quy về tội giao dịch nội giỏn. Bởi vỡ những đối tượng này vi phạm nghĩa vụ mà họ phải thực hiện tham gia cỏc giao dịch mà họ bị cấm hay việc họ cụng bố hoặc lợi dụng thụng tin nội bộ để trục lợi hoặc tạo điều kiện cho người khỏc trục lợi.

Về cỏc chế tài, đối với cỏc hành vi giao dịch nội giỏn quy định trong luật cũn chưa đa dạng và đủ mạnh để ngăn ngừa và chống loại tội phạm tài chớnh này. Ở cỏc nước, khi bị quy là cú tội giao dịch nội giỏn thỡ đương sự phải chịu cỏc trỏch nhiệm về dõn sự, hành chớnh, hỡnh sự và cỏc hỡnh thức phổ biến là tịch thu, phạt tiền, cấm kinh doanh, bồi thường thiệt hại…

Trong khi đú phỏp luật Việt Nam chỉ quy định cỏc hành vi giao dịch nội giỏn chỉ bị liệt vào vi phạm về giao dịch chứng khoỏn và bị phạt tiền từ 30 đến 50 triệu đồng đối với cỏ nhõn và từ 50 đến 70 triệu đồng đối với tổ chức và cũng cú thể ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung như tịch thu toàn bộ cỏc khoản thu trỏi phỏp luật do hành vi vi phạm tạo ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 49 - 50)