- Hợp đồng tín dụng
2.2.3.4. Về dự phòng rủi ro
"Dự phịng rủi ro" là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những
tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
Pháp luật hiện hành quy định: TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải dự phịng rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Mục đích của việc sử dụng dự phịng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của TCTD. Dự phịng rủi ro chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng và được hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD.
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 (sau đây gọi là Quyết định 493) u cầu trích lập 2 loại dự phịng là dự phịng cụ thể và dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là loại dự phịng được trích lập trên cơ sở
phân loại cụ thể các khoản nợ mà hiện nay các TCTD đang thực hiện và được quy định rõ hơn theo Quyết định 493. Ngoài ra, Quyết định 493 lần đầu tiên yêu cầu TCTD lập dự phòng chung cho tất cả các khoản nợ của mình bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 theo cách phân loại tại Quyết định 493.
Ngoài cách phân loại nợ theo phương pháp “định lượng” tương tự như các quy định trước đây, Quyết định 493 cịn cho phép các TCTD có đủ khả năng và điều kiện được thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo phương pháp “định tính” nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản.
Tỷ lệ trích lập và cơng thức tính dự phịng cụ thể: Cho dù được phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100%. Quyết định 493 đưa ra cách tính số tiền dự phịng bằng cơng thức hồn tồn mới, khác với cách tính dự phịng quy định tại các quy định trước đây. Theo các quy định trước đây, số tiền dự phịng chỉ đơn giản bằng tỷ lệ trích dự phịng nhân với tài sản có từng nhóm. Trong khi đó, Quyết định 493 đưa ra cơng thức tính số tiền dự phịng như sau:
R = max 0, (A-C) x r trong đó:
R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ
C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
Như vậy, số tiền dự phịng cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng, mà cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá
trị khoản nợ, thì số tiền dự phịng cũng bằng khơng, có nghĩa là TCTD trên thực tế không phải lập dự phịng cho khoản nợ đó.
Ngày 25/4/2007, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 493 (sau đây gọi là Quyết định 18). Theo đó, số tiền dự phịng cụ thể phải trích vẫn được tính dựa trên các yếu tố là tỷ lệ trích lập dự phịng (r), giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (C) và số dư nợ gốc của khoản nợ (A) nhưng Quyết định 18 đưa ra các điều kiện đối với tài sản bảo đảm được khấu trừ khi tính số tiền dự phịng cụ thể phải trích, cụ thể: TCTD có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đã cam kết; thời gian phát mại tài sản theo dự kiến của TCTD là không quá 1 năm đối với tài sản bảo đảm không phải là bất động sản và không quá 2 năm với tài sản là bất động sản. Trường hợp TCTD dự kiến việc phát mại tài sản bảo đảm quá thời hạn này hoặc khơng thể phát mại được thì (C) của khoản vay này là bằng không. Việc bổ sung này sẽ hạn chế tình trạng TCTD q trơng chờ vào tài sản bảo đảm, ngay cả tài sản bảo đảm khơng có khả năng chuyển đổi thành nguồn trả nợ thứ cấp khi quyết định cho khách hàng vay. Đồng thời, yêu cầu TCTD phải tự nâng cao năng lực quản lý tài sản bảo đảm để đảm bảo trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với mơi trường kinh doanh thực tế.
Ngoài ra, Quyết định 18 điều chỉnh tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với các tài sản đảm bảo là chứng khoán, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá. Theo đó, tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với các tài sản bảo đảm này là 70% - nếu do các TCTD khác phát hành, được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán và Trung tâm Giao dịch chứng khoán, là 65% - nếu do doanh nghiệp phát hành, được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán và Trung tâm Giao dịch chứng và là 50% - nếu do các TCTD khác phát hành, chưa được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán và Trung tâm Giao dịch chứng khoán. Việc điều chỉnh
này sẽ phù hợp hơn đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi mà nhiều lúc giá thị trường của tài sản bảo đảm này biến động nhiều và không phải lúc nào cũng phản ánh được giá trị thực của tài sản. Cũng như Quyết định 493, Quyết định 18 không đưa ra một tỷ lệ khấu trừ cố định mà là tỷ lệ khấu trừ tối đa. Điều này cho phép TCTD tuỳ theo đánh giá về cổ phiếu của mình để đưa ra tỷ lệ khấu trừ phù hợp.
Dự phòng rủi ro được sử dụng trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản hoặc chết hoặc mất tích. Dự phịng cũng được dùng để xử lý rủi ro ngay khi các khoản nợ được xếp vào nhóm 5. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phát mại tài sản khơng đủ bù đắp thì mới được sử dụng dự phòng chung.