Chƣơng 5 THIẾT KẾ CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ
5.3.2. Đáp ứng với những thay đổi giá cả
Công ty nên đáp ứng thế nào đối với một sự thay đổi giá do đối thủ cạnh tranh khởi xƣớng. Công ty cần xem xét những vấn đề nhƣ tại sao đối thủ thay đổi giá? Đối thủ lập kế hoạch thay đổi giá tạm thời hay lâu dài. Điều gì sẽ xảy ra cho thị phần và lợi nhuận của công ty nếu cơng ty khơng phản ứng lại? Hay đáp ứng có thể có của đối thủ sẽ nhƣ thế nào?
Trong những thị trƣờng sản phẩm đồng nhất, khi đối thủ cạnh tranh cắt giảm giá thì doanh nghiệp ít có khả năng lựa chọn nào khác ngồi việc phải chấp nhận giảm giá của mình xuống để đối phó lại. Nhƣng khi đối thủ cạnh tranh tăng giá thì doanh nghiệp cũng nhƣ các đối thủ khác có thể khơng làm theo nếu thấy mình khơng có lợi gì, buộc ngƣời khởi xƣớng phải hủy bỏ việc tăng giá.
Trong những thị trƣờng sản phẩm khơng đồng nhất thì doanh nghiệp có nhiều lựa chọn để phản ứng lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể tạo ƣu thế cho sản phẩm của mình về mẫu mã, chất lƣợng, dịch vụ… nhằm thu hút sự lựa chọn của khách hàng.
Khi có nhiều doanh nghiệp muốn cắt giảm giá để gia tăng thị phần, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các giải pháp sau:
- Giữ nguyên giá nếu doanh nghiệp cho rằng sẽ khơng mất nhiều thị phần vì có nhiều khách hàng trung thành, và nếu giảm giá sẽ mất nhiều lợi nhuận.
CHƢƠNG 5. THIẾT KẾ CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ QUẢN TRỊ
MARKETING
Lê Thị Thùy Trang-Lê Vi Sa-Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp 124
- Nâng cao chất lƣợng nhận thức đƣợc và giữ nguyên giá: Doanh nghiệp có thể cải tiến sản phẩm dịch vụ và hoạt động truyền thơng của mình để nâng chất lƣợng nhận thức đƣợc, nếu họ thấy rằng giữ nguyên giá và đầu tƣ vào việc cải tiến chất lƣợng nhận thức đƣợc sẽ rẻ hơn là cắt giảm giá và đạt đƣợc mức lợi nhuận thấp hơn.
- Giảm giá thấp hơn mức giá của đối thủ cạnh tranh, nếu ngƣời dẫn đầu thị trƣờng đạt đƣợc mức chi phí thấp và giảm dần khi khối lƣợng sản phẩm tăng lên, hay nếu để mất thị phần thì khó dành lại đƣợc, hoặc do thị trƣờng nhạy cảm với giá.
- Tăng giá và cải tiến chất lƣợng: Doanh nghiệp có thể tăng giá sản phẩm của mình và đƣa ra nhiều sản phẩm mới để sánh ngang với nhãn hiệu tấn cơng.
- Tạo ra một nhãn hiệu riêng biệt có giá thấp hơn, nếu thị trƣờng nhạy cảm với giá.
Ngoài những vấn đề này doanh nghiệp cịn phải phân tích các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, tầm quan trọng của nó trong danh mục sản phẩm của doanh nghiệp, ý đồ và nguồn lực của đối thủ cạnh tranh, mức độ nhạy cảm của thị trƣờng về giá và chất lƣợng… và những cơ hội khác có thể chọn của doanh nghiệp.