cửa khẩu tỉnh An Giang
Từ quá trình hình thành, xây dựng và phát triển khu KTCK của tỉnh Tây Ninh qua hai khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và cửa khẩu Xa Mát có thể rút ra một số bài học sau:
- Trước tiên phải khẳng định rằng các tỉnh có khu kinh tế cửa khẩu đều là những địa phương có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế đối ngoại.
- Cần chủ động lựa chọn và sớm triển khai thi công các dự án ưu tiên, cấp thiết ở những điểm đã được quy hoạch chi tiết để tránh tình trạng đầu tư dàn trải; cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư và xây dựng cơ chế thích hợp để thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu.
- Trong phát triển khu KTCK nên chú trọng đến việc phát triển kinh tế - thương mại biên giới. Ngồi chính sách chung về ưu đãi phát triển khu KTCK, các tỉnh cần xây dựng và đưa ra nhưng chính sách đặc thù riêng của địa phương mình.
- Trình độ năng lực của cán bộ, công chức đang công tác trong các lĩnh vực thuộc khu kinh tế cửa khẩu cịn nhiều hạn chế, bất cập về trình độ chun mơn, đặc biệt về ngoại ngữ và tin học.
- Hạn chế lớn nhất của các khu kinh tế cửa khẩu hiện nay là các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam - Campuchia do vị trí ở xa các trung tâm kinh tế và có nguồn thu thuế xuất nhập khẩu đạt thấp. Bên cạnh đó, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn kém đòi hỏi nhu cầu đầu tư rất lớn; thiết bị máy móc ở các khu cơng
nghiệp thuộc khu kinh tế cửa khẩu rất lạc hậu, do đó cần phải được thay thế để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhằm nâng cao tính cạnh của sản phẩm hàng hóa.
Chương 2