Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 55 - 58)

ngành kinh tế

Người 125.958 100,0

3.1 Nông, lâm, ngư nghiệp Người 78777 62,63.2 Công nghiệp và xây dựng Người 19896 15,8 3.2 Công nghiệp và xây dựng Người 19896 15,8

3.3 Dịch vụ Người 17924 14,2

3.4 Các ngành nghề khác Người 9361 7,4

4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 40%

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoằng Hố 2011. * Tình hình lao động

- Về qui mô lao động: Trong những năm qua, cùng với tỷ lệ tăng dân

số, giảm lực lượng trong độ tuổi lao động do một phần lớn lao động đi ra ngồi địa bàn huyện để học tập, cơng tác và mưu sinh. Trong giai đoạn 2005-

2011 số lao động làm việc trong các ngành kinh tế giảm từ 134.676 người vào năm 2005 xuống còn 125.958 người vào năm 2011, tuy nhiên số người lao động trong độ tuổi lao động vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao, khoảng 60,33% tổng dân số của cả huyện. Năm 2011, nguồn lao động của huyện là 149.114 người, trong đó người có khả năng lao động trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 90,5% và người ngồi độ tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 9,5%. Theo thống kê của huyện thì lao động đang làm việc trong nền kinh tế của huyện giảm từ 134.676 người (2005) xuống còn 125.958 người (2011). Lao động đang làm việc trong nền kinh tế năm 2011 chiếm khoảng 84,47% nguồn lao động của huyện và bằng 51,02% dân số trong huyện. Trong đó: lao động đang làm việc trong khối ngành nơng, lâm, thuỷ sản có 78.770 người (chiếm 62,54%); lao động đang làm việc trong khối ngành công nghiệp - xây dựng có khoảng 19.890 người (chiếm 15,80%), mức tăng chủ yếu là lao động ngoài quốc doanh; lao động đang làm việc trong các ngành dịch vụ khá ổn định có 17.920 người (chiếm 14,23%) Trong đó, lao động cá thể kinh doanh thương nghiệp, nhà hàng, du lịch tăng khá nhanh, trung bình hàng năm tăng trên 600 người.

- Về cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động đang làm việc có sự chuyển

dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của huyện và của tỉnh Thanh Hoá. Chuyển dịch mạnh nhất là lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 7,71% năm 2005 lên 15,8% năm 2011; lao động khối ngành nông, lâm, thuỷ sản cũng có sự chuyển dịch giảm đáng kể từ 71,4% xuống cịn 62,54%; lao động làm việc trong khối ngành dịch vụ cũng tăng nhanh và khá ổn định, tăng từ 4,82% lên 14,23%.

Lực lượng làm việc trong nền kinh tế của huyện tăng chậm, năm 2012 là hơn 113.000 người, năm 2015 là 115.000 người, năm 2020 có khoảng trên 118.000 người. Cơ cấu lao động dự kiến được phân bố như sau:

- Năm 2015: Khu vựng nông, lâm, thuỷ sản chiếm 48,24% tổng số lao động; công nghiệp - xây dựng là 28,24%; các ngành dịch vụ là 19,25% và lao động làm việc trong khu vực nhà nước là 4,27%.

- Năm 2020: Khu vực nông, lâm thuỷ sản 40,14% tổng lao động. Công nghiệp - xây dựng là 32,46%; các ngành dịch vụ là 22,45% và lao động làm việc trong khu vực nhà nước 4,95%. (phụ biểu số 4 ĐA)

- Về chất lượng lao động: Theo số liệu thống kê thì tỷ lệ lao động qua

đào tạo của huyện năm 2011 ước đạt 40%, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong ngành nơng, lâm, thuỷ sản đạt 15,7%; số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuận chú yếu tập trung chủ yếu ở các thị trấn, thị tứ. Tỷ lệ thất nghiệp tuy chưa thống kê đầy đủ, nhưng cũng duy trì trong khoảng 2-3%, hàng năm huyện đã giải quyết việc làm cho hơn 8000 lao động.

Trong những năm tới lực lượng lao động sẽ tăng đáng kể do dân số bước vào tuổi lao động ngày càng nhiều. Đây chính là nguồn lao động quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhưng cũng đồng thời là áp lực của cấp uỷ, chính quyền huyện trong việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động này.

Nhìn chung lực lượng lao động của huyện khá dồi dào về số lượng. Mặc dù có nguồn lao động trẻ dồi dào nhưng lại thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao cung ứng cho các khu công nghiệp, các ngành sản xuất dịch vụ đang phát triển, dẫn đến tình trạng dư thừa lao động nhưng vẫn phải nhận lao động nhập cư từ bên ngoài vào.

Trong điều kiện hiện nay chất lượng nguồn nhân lực của huyện còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp của địa phương và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên huyện có nhiều điều kiện thuận lợi trong đào tạo nói chung và trong đào tạo nghề nói riêng. Nếu tăng cường bằng các biện pháp hữu hiệu sẽ có thể đáp ứng nhu cầu công nghiệp và cung cấp cho các khu công nghiệp trong tương lai. (chi tiết tại phụ biểu số 3 ĐA).

2.2.1.1. Tình hình việc làm giai đoạn 2005-2011 * Tình hình việc làm:

TT Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

1 Diện tích tự nhiên Km2 224,53 224,53 224,53 224,73 224,73 224,73 224,732 Dân số trung bình Người 256353 255950 256878 254309 246309 245860 246878 2 Dân số trung bình Người 256353 255950 256878 254309 246309 245860 246878 2.1 Phân theo giới tính

- Nam Người 126174 1261744 126416 125195 121232 121012 121221

- Nữ “ 130179 129206 130462 126114 125077 124848 125657

2.2 Phân theo thành thị, nông thôn

- Thành thị “ 8974 9102 9162 8985 8760 8700 9954

- Nông thôn “ 147379 246848 247716 245324 237549 237160 236924

3 Mật độ trung bình Người/Km2 1142 1140 1144 1132 1096 1094 1099

4 Tỷ lệ tăng tự nhiên 0/00 6,59 6,43 7,30 6,40 6,30 6,10 6,30

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w