Đa dạng hố các ngành, nghề trong nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)

I Trồng trọt Tổng SL cây lương thực có hạt Tấn 109.959 118.392 119

4 Cây rau đậu các loạ

3.1.2. Đa dạng hố các ngành, nghề trong nơng nghiệp, nơng thơn

Phát triển và đa dạng hoá các ngành nghề trong nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo ra được nhiều việc làm, thu hút được nhiều lao động và hướng đi quan trọng để tăng cầu về lao động, phát triển thị trường lao động, giải quyết việc làm. Đối với Hoằng Hoá, việc phát triển và đa dạng hoá các ngành nghề ở nơng thơn có nhiều thuận lợi, do điều kiện tự nhiên rất phong phú và đa dạng, nguồn lao động dồi dào. Phát triển và đa dạng hoá các ngành nghề ở nơng thơn Hoằng Hố phải dựa trên cơ sở khai thác được các lợi thế và tiềm năng sẵn có, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về lao động, vốn và khoa học công nghệ. Tạo điều kiện thúc đẩy cho các thành phần kinh tế cùng phát triển, mở rộng và đa dạng hố các ngành nghề, đồng thời khuyến khích các hình thức sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp như kinh tế hộ gia đình, kinh tế

trang trại, hợp tác xã, công ty doanh nghiệp vừa và nhỏ... Trên cơ sở kết hợp hài hồ cơng nghệ truyền thơng với cơng nghệ hiện đại nhằm tạo ra được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế xã hội, ổn định trật tự an toàn xã hội ở nông thôn.

Để phát triển và đa dạng hố các ngành nghề trong nơng nghiệp cần chú ý liên doanh, liên kết “bốn nhà” phải đảm bảo chặt chẽ, ổn định và bền vững nhằm phát huy có hiệu quả nguồn lực về vốn, khoa học công nghệ tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh và có khả năng tiêu thụ hết trên thị trường. Trên cơ sở đó có tính định hướng phát triển những ngành phù hợp với vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh. Trong đó đặc biệt quan tâm tới việc định hướng phát triển theo ngành.

Để có bước phát triển kinh tế vững chắc, toàn diện, ổn định và nhảy vọt để tiến kịp với một đơn vị đang phát triển. Hoằng Hố cần có những định hướng đúng đắn trong việc xác định phát triển một số ngành phù hợp với xu hướng là giảm tỷ trọng và lao động trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng và lao động trong công nghiệp và dịch vụ.

- Trước mắt, cần tập trung phát triển các ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút nhiều lao động, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân đó là các ngành trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - thuỷ hải sản trên cơ sở quy hoạch và hình thành các khu chuyên canh cây lương thực có hạt, cây ngơ - dưa - ớt và rau màu các loại. Đây là một trong những cây có thế mạnh của huyện, đồng thời cũng đóng góp rất lớn vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người dân. Thực hiện được như vậy, một mặt vừa đảm bảo an ninh lương thực và tiêu thụ sản phẩm ngay trong tỉnh, một mặt tạo nguồn nguyên liệu tập trung phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

- Phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và xây dựng. Do Hoằng Hố là huyện đang du nhập các ngành cơng nghiệp nên có lợi thế

thu hút một lượng lớn nguồn lao động với mức chi phí thấp, cơ chế chính sách thơng thống. Mặt khác, phát triển các ngành tiểu thủ cơng nghiệp góp phần tiêu thụ sản phẩm chính và các sản phẩm phụ trong sản xuất nông nghiệp.

- Phát triển các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống, một mặt để cung ứng vật tư, hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng, mặt khác tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Đồng thời chú ý phát triển đến các loại hình dịch vụ về tư vấn, tiếp thu, chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật cho người lao động, dịch vụ bưu chính viễn thơng và phát triển mạng lưới thông tin liên lạc.

- Khôi phục và phát huy các ngành nghề truyền thống, các ngành sử dụng nhiều lao động vừa tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, vừa giữ gìn được các ngành nghề truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w