Hồn thiện cơ cấu việc làm thơng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 93 - 99)

I Trồng trọt Tổng SL cây lương thực có hạt Tấn 109.959 118.392 119

4 Cây rau đậu các loạ

3.2.3. Hồn thiện cơ cấu việc làm thơng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

tế nơng nghiệp

Hiện nay, xét trên bình diện cả tỉnh, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Hoằng Hố đã có bước chuyển biến đáng kể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ

cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đảm bảo. Kinh tế trang trại từng bước được hình thành, kinh tế tư nhân được phát triển, kinh tế hợp tác xã có nhiều chuyển biến tích cực. Giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác đạt 69,8triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho hàng hoá sản xuất ra cịn khó khăn, các dịch vụ thương mại phát triển chưa đồng bộ ... Những khó khăn đó đã hạn chế sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thơn Hoằng Hố. Người lao động sản xuất trong ngành nơng nghiệp, nơng thơn gặp nhiều khó khăn, lao động vất vả nhưng thu nhập thấp, khiến nhiều người phải rời quê hương đi tìm việc làm nơi khác.

Mặt khác, cùng với q trình đơ thị hố, quỹ đất nơng nghiệp ở Hoằng Hoá ngày một bị thu hẹp. Theo thống kê, trung bình mỗi năm diện tích đất nơng nghiệp của huyện thường bị thu hẹp khoảng 0,4ha chuyển sang mục đích sử dụng khác. Do vậy, để sản xuất nông nghiệp của huyện tiếp tục phát triển cần phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Trong thời gian tới, để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nhiều việc làm, huy động hết tiềm năng nguồn lao động, kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cơ cấu kinh tế phải được chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phải trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo sự phát triển ổn định kinh tế - xã hội trong huyện nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động, nguồn vốn, tăng giá trị và giá trị lợi nhuận trên diện tích đất canh tác, nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình nơng dân.

Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn ở Hoằng Hố phải gắn với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, sản xuất các loại sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao, coi trọng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất, chế biển, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu, khai thác tốt lợi thế của từng tiểu vùng sinh thái và phát huy vai trị tích cực

của các thành phần kinh tế, kết hợp hài hồ lợi ích giữa nơng dân với cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Muốn đạt được mục tiêu đó cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:

Một là: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông

nghiệp, đặc biệt coi trọng công tác tuyển chọn giống cây trồng, vật ni có năng suất và chất lượng phù hợp với vùng kinh tế; thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư đến từng loại hình kinh tế; có chính sách khuyến khích và hỗ trợ người lao động tích cực ứng dụng cơng nghệ mới trong sản xuất.

Xác định việc áp dụng khoa học - kỹ thuật là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ngành đã chỉ đạo tổ chức khuyến nông thực hiện thành công việc chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân; xây dựng và phát triển nhiều chương trình, dự án nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. Kết quả rõ nét nhất được thể hiện trong lĩnh vực giống cây trồng, vật ni, phát triển các giống có tiềm năng cho năng suất, chất lượng cao 100% diện tích lúa cấy đều là giống lúa cấp 1, giống nguyên chủng. Hàng năm, hàng trăm hét ta lúa lai, giống lúa thuần năng suất cao được đưa vào thâm canh, các giống ngơ lai, ngơ ngọt có năng suất cao được đưa vào sản xuất.

Bên cạnh đó, nhiều biện pháp thâm canh, sản xuất theo công nghệ cao để tạo hàng nơng sản an tồn, chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu đã được chuyển giao đến người dân. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đuợc áp dụng trong công tác để tăng năng suất lao động như gieo mạ khay, ném mạ thay cấy, làm ngơ bầu ngơ bánh, bón phân cân đối và sử dụng phân hoá học hợp lý kết hợp với việc cải tạo đất... áp dụng công nghệ sản xuất nông sản sạch như rau, củ, quả sạch đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Năm 2011, toàn huyện đã chuyển giao kỹ thuật bằng tập huấn cho trên 2 nghìn hộ nơng dân trong các lĩnh vực sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản. Ngồi ra, ngành cịn phối hợp với đài truyền hình địa phương xây dựng các chuyên trang, chuyên mục phát triển chăn nuôi để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân; phối hợp với các đồn thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nơng thơn mới, cơng tác bảo vệ thực vật và tìm hiểu luật hợp tác xã nhằm tuyên truyền rộng rãi các kỹ thuật, chính sách về nông nghiệp và luật hợp tác xã cho nhân dân. Nhiều tin, bài về các điển hình và tun truyền các kỹ thuật, chính sách mới được đăng trên hệ thống đài truyền thanh từ huyện đến cơ sở.

Trong những năm gần đây, nhiều giống cây, con mới tại địa phương được khảo nghiệm để đưa vào sản xuất diện rộng như: dự án hỗ trợ sản xuất lúa năng suất chất lượng hiệu quả cao, dự án hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản... Đồng thời, ngành đã xây dựng nhiều mơ hình trình diễn các biện pháp thâm canh tăng năng suất, đặc biệt là sử dụng phân bón NPK, phân hữu cơ vi sinh kết hợp với cải tạo đất.

Giai đoạn 2015-2020, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp vẫn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm để ổn định chính trị - xã hội của huyện. Do đó, huyện cần tập trung mọi nguồn lực để phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích, tăng tỷ trọng cây nông nghiệp, cây rau màu, chăn nuôi, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế ngành. Trong đó, ngành ưu tiên phát triển những sản phẩm đặc sản ở từng vùng để tạo ra các vùng sản xuất hàng hố tập trung..

Đẩy mạnh cơng tác đưa các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là các tiến bộ về giống, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ để phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố sản phẩm, chuyển dần nền nông nghiệp từ khai thác tài nguyên tự nhiên là chủ yếu sang nền nông nghiệp dựa vào khoa học - cơng nghệ là chính.

Hai là, tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn tạo điều

kiện thúc đẩy cho việc xây dựng, nâng cấp và mở rộng các cơ sở chế biến, phát triển vùng nguyên liệu.

Ba là, quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng chuyên

canh nhằm phát huy được tiềm năng và lợi thế của từng thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở chế biến. Trong thời gian tới huyện tiếp tục trung đầu tư phát triển các vùng sản xuất chuyên canh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm như: vùng lúa thâm canh chất lượng cao, vùng rau, quả an toàn, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các vùng sản xuất tập trung để chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.

Bốn là, xây dựng và nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại sản xuất

hàng hoá tập trung. Phát triển kinh tế trang trại gắn với củng cố và phát triển quan hệ sản xuất ở nơng thơn. Coi đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật thiết yếu để giải quyết những nhu cầu cơ bản cho sản xuất và đời sống của nhân dân, trọng tâm là đường giao thông nông thôn, thuỷ lợi, hệ thống dịch vụ nông nghiệp.

Năm là, tăng cường xúc tiến hoạt động thương mại, dịch vụ trong nông

nghiệp nhằm hỗ trợ phục vụ sản xuất như: Cung ứng vật tư kỹ thuật, vận tải, sơ chế nông sản, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường cho sản xuất nơng nghiệp, từng bước làm tốt cơng tác dự tính, dự báo thị trường.

Góp phần nâng cao sức tiêu thụ hàng hố và bình ổn giá cả trên thị trường. Phịng Cơng thương tăng cường công tác chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện quản lý chặt chẽ thị trường, chống nạn buôn lậu, buôn bán hàng giả, gian lận thương mại. Đồng thời, tiến hành phổ biến và hướng dẫn kịp thời các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại - dịch vụ đến từng

doanh nghiệp, hộ kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, cấp giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với các mặt hàng có điều kiện.

Mục tiêu mà ngành thương mại - dịch vụ đặt ra trong những năm tới là tổng mức bán lẻ tăng bình qn 20-25%/năm, kim gạch xuất khẩu (khơng kể doanh nghiệp trung ương) tăng bình quân 8-10%/năm. Để đạt được mục tiêu này, ngành phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng thế mạnh đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, nâng cấp và phát triển hệ thống chợ, trung tâm thương mại.... Trong đó, ngành sẽ thực thi những giải pháp cụ thể sau:

Một là, củng cố và phát triển các kênh lưu thơng hàng hố nhằm đẩy

mạnh việc tiêu thụ nông sản thực phẩm cho nông dân, tạo thêm nguồn hàng phong phú, đa dạng, có chất lượng tốt; mở rộng liên kết, tạo ra thị trường năm động, trở thành đối trọng với các trung tâm lớn khác, kích thích nhau cùng phát triển.

Hai là, triển khai và thực hiện tốt quy hoạch tổng thể về thương mại -

du lịch trong giai đoạn đến năm 2020, trên cơ sở bám sát các mục tiêu của huyện trong giai đoạn 2010 - 2015; coi trọng việc xây dựng các trung tâm thương mại tại trung tâm huyện và ở một số thị xã, thị trấn; đầu tư xây dựng cơ sở vật kỹ thuật thương mại như chợ, cửa hàng tự chọn, siêu thị... đảm bảo cả nội dung lẫn hình thức, tạo sự thu hút và hấp hẫn với người tiêu dùng. Đẩymạnh và ưu tiên cho công tác xuất nhập khẩu, tập trung khai thác cao độ các mặt hàng truyền thống và có thế mạnh của huyện như: Hàng mây tre đan, mộc mỹ nghệ và các hàng hố nơng sản khác, góp phần thực hiện chiến lược tăng tốc xuất, nhập khẩu.

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ quản lý kinh

doanh giỏi, năng động, có chun mơn sâu, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.

Bốn là, thực hiện tốt và triệt để công tác chống buôn lậu và gian lận

thương mại, chống sản xuất - kinh doanh hàng giả, tạo ra thị trường lành mạnh và kích thích hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện phát triển.

Năm là, tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tìm kiếm

thị trường, tím kiếm đối tác đầu tư, đối tác liên doanh, liên kết trong sản xuất và lưu thơng hàng hố.

Với những nỗ lực trong thời gian qua, ngành thương mại - dịch vụ Hoằng Hoá đang cố gắng tạo nên sự sôi động trên thị trường, khơi dậy những sản phẩm hàng hoá xuất khẩu thế mạnh của huyện. Qua đó, ngành thương mại, dịch vụ Hoằng Hố đã góp phần tạo nên hình ảnh mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo tiền đề vững chắc để Hoằng Hố thực hiện thành cơng cuộc cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w