Phát triển các hình thức hợp tác về giải quyết việc làm cho người lao động ở nơng thơn

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 82 - 84)

I Trồng trọt Tổng SL cây lương thực có hạt Tấn 109.959 118.392 119

4 Cây rau đậu các loạ

3.1.3. Phát triển các hình thức hợp tác về giải quyết việc làm cho người lao động ở nơng thơn

người lao động ở nơng thơn

Hoằng Hố là một huyện lớn trong tỉnh, đất rộng, người đơng, thu nhập bình qn/đầu người/năm cịn thấp so với của tỉnh. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh, một số ngành lĩnh vực đã có bước phát triển khá tốt tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động trong đó có lao động ở nông thôn. Mặc dù vậy, cho đến nay Hoằng Hố vẫn cịn là huyện nông nghiệp, nền kinh tế của huyện vẫn chưa đủ khả năng thu hút hết lực lượng lao động. Do đó, tăng cường và phát triển các hình thức hợp tác về giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn hiện nay là một vấn đề hết sức quan trọng, cần phải quan tâm trên cơ sở tăng cường quan hệ, ký kết hợp đồng cung ứng lao động và hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động.

Trong những năm qua, Hoằng Hố đã có nhiều chính sách mở cửa nhằm khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư trên địa bàn huyện hình thành nên một số khu, cụm cơng nghiệp góp phần bước đầu hình thành nên thị trường lao động, cung - cầu lao động, giải quyết nhiều việc làm cho người

lao động trong đó có lao động ở nơng thơn song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm cho người lao động trong huyện. Do đó, trong thời gian tới thị trường lao động Hoằng Hoá phải được phát triển theo hướng đa dạng các hình thức tổ chức, phương thức giao dịch việc làm và thu hẹp khoảng cách đi đến các khu, cụm công nghiệp để các tổ chức và cá nhân trong huyện có khả năng nhận bao thầu cung ứng lao động cho các khu công nghiệp và hợp tác xuất khẩu lao động.

Bên cạnh đó, cần có chính sách khuyến khích, mở rộng và quản lý chặt chẽ các cơ sở giới thiệu việc làm có hành lang pháp lý thơng thống làm tốt vai trò trung gian, thực hiện giao dịch lành mạnh giữa các bên một cách hiệu quả và chuyên nghiệp trong việc cung ứng lao động.

Đi đôi với việc mở rộng và đa dạng hoá các ngành nghề trong nông nghiệp nông thôn nhằm phát huy và sử dụng các nguồn nội lực có hiệu quả là chủ yếu thì Hoằng Hố cần phải quan tâm và tăng cường hợp tác để phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua hợp tác sản xuất kinh doanh nhằm thu hút về vốn, khoa học công nghệ tạo điều kiện để từng bước hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn từ đó thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ trên cơ sở đó tạo điều kiện đẩy mạnh và phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, tạo thêm nhiều việc làm mới cho lao động ở nông thôn.

Để đạt mục tiêu này, Hoằng Hoá cần xây dựng và tạo lập những bước đi vững chắc đó là:

- Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong huyện với các doanh nghiệp lớn trong tỉnh và cả nước. Các doanh nghiệp trong huyện cung cấp các sản phẩm, nguyên liệu cho các nhà máy lớn hình thành nên thị trường tiêu thụ ổn định. Mặt khác, các doanh nghiệp trong huyện có điều kiện học tập và tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại để mở rộng và phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động.

- Tăng cường hợp tác giữa các vùng kinh tế trên địa bàn huyện với các vùng kinh tế lân cận tạo điều kiện để hỗ trợ nhau cùng phát triển, thúc đẩy

q trình đơ thị hố tập trung, mở rộng thị trấn, thị tứ từ đó tạo điểm thu hút

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w