Tồn tại, hạn chế trong giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện Hoằng Hoá

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 79)

I Trồng trọt Tổng SL cây lương thực có hạt Tấn 109.959 118.392 119

4 Cây rau đậu các loạ

2.2.3. Tồn tại, hạn chế trong giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện Hoằng Hoá

ở nơng thơn trên địa bàn huyện Hoằng Hố

Một là, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm

Tồn tỉnh Thanh Hố nói chung và trên địa bàn huyện Hoằng Hố nói riêng hiện nay đang diễn ra một xu hướng chung đó là tình trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm thường chậm hơn so với tốc độ tăng dân số. Vì tăng dân số đồng nghĩa với gia tăng lực lượng lao động, tuy nhiên mức tăng trưởng kinh tế chưa đủ tới mức có thể đáp ứng hết việc làm cho số lao động mới gia

tăng. Điều này dẫn đến một kết quả tất yếu là lực lượng lao động nói chung và lực ượng lao động ở khu vực nông thơn nói riêng thiếu việc làm, đời sống khơng ổn định.

Việc thu hồi đất để xây dựng các cụm, khu công nghiệp đã làm cho một bộ phận người lao động ở nông thơn mất một phần hoặc mất tồn bộ đất sản xuất canh tác dẫn đến khơng ít lao động ngồi độ tuổi 40 thiếu và mất việc làm. Ở những vùng này, chủ yếu người dân làm nghề nơng nghiệp, khơng có các ngành nghề khác. Vì vậy, việc thu hồi đất người lao động khơng có khả năng tìm việc làm mới phù hợp với năng lực, trình độ của họ nên dẫn đến khơng có việc làm.

Hai là, trình độ người lao động ở nơng thơn cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đã từng bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ tích cực, phù hợp với quá trình CNH-HĐH. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cả về GDP và lao động còn chậm. Sự mất cân đối giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế gây ra tình trạng thừa thiếu lao động giả tạo thừa lao động phổ thơng, thiếu lao động qua đào tạo có trình độ kỹ thuật, học vấn cao. Hơn 70% lao động làm việc trong ngành nông, lâm, thuỷ sản cịn có năng suất thấp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm. Đa phần đó là lao động ở nông thôn, lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải phóng một phần lao động nơng nghiệp, nơng thơn thì u cầu huyện phải đẩy mạnh công tác đào tạo và dạy nghề cho họ. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH "cầu" về lao động ln có xu hướng tăng. Song đa phần cơng việc lại địi hỏi người lao động phải qua đào tạo, có trình độ chun mơn ở mức nhất định; trong khi hệ thống đào tạo nghề của huyện chưa đáp ứng kịp cả về nội dung lẫn cơ sở vật chất cho nên người lao động vẫn chưa khai thác được cơ hội tìm kiếm việc làm. Sự quan tâm của các cấp uỷ, chưa được toàn diện, đồng bộ; việc quy

hoạch đào tạo bố trí đội ngũ cán bộ có chun mơn dạy nghề tốt chưa được chú trọng quan tâm. Công tác tuyển sinh chưa được triển khai chặt chẽ, đồng bộ; số lượng lao động nông thôn chưa được đào tạo nghề trong tồn huyện vẫn cịn cao; tình trạng lao động nơng thơn được đào tạo nghề ở các cơ sở trong và ngồi huyện khi về địa phương khơng tìm kiếm được việc làm vẫn cịn đơng, điều đó đã tác động đến tư tưởng, tình cảm của người lao động nơng thơn khi chưa có việc làm. Mặt khác, số người lao động ở nơng thơn có việc làm nhưng sản phẩm làm ra chậm được tiêu thụ hoặc không tiêu thụ được dẫn đến thu nhập thấp nên chán nãn rồi bỏ nghề. Đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa theo kịp được với yêu cầu mới, nhận thức của một bộ phận lao động và các cơ sở sử dụng lao động về việc học nghề chưa đồng bộ. Qua khảo sát thì số lao động được học nghề về địa phương có việc làm ổn định chiếm khoảng 65% và 20% chưa làm đúng nghề, số còn lại là thiếu việc làm.

Trong khi nguồn cung về lao động của huyện hiện nay chủ yếu là lao động khơng có chun mơn kỹ thuật, thì cầu về lao động lại địi hỏi lao động có trình độ chun mơn về kỹ thuật là chủ yếu. Do đó, dẫn đến một thực tế hiện nay là trong khi những người khơng có chuyện mơn kỹ thuật khơng tìm được việc làm, thì ở một số ngành nghề và nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đang thiếu kỹ thuật chuyên mơn có nghề nghiệp và trình độ phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Những hạn chế về chất lượng lao động dẫn đến hậu quả trực tiếp là vừa thừa và vừa thiếu lao động, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, và nói là lực cản quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xa hội của huyện.

Ba là, thiếu tư duy trong SX, kinh doanh, trong tự tạo việc làm mới.

Nhìn chung, người lao động trên địa bàn huyện cịn mang thói quen, tập quán sản xuất nhỏ, thiếu năng động sáng tạo, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp kém; kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm hạn chế, ngại phát huy sáng kiến và chia sẽ kinh nghiệm làm việc. Do đó dễ mất sức cạnh tranh trên

thị trường lao động. Mặt khác, người lao động ở nơng thơn cịn chưa linh hoạt trong việc tự tạo cơ hội việc làm cho bản thân và gia đình, họ cịn mạng nặng tâm lý sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ, cịn lại là trơng chờ vào việc đi làm thuê theo mùa vụ, không ổn định. Họ chưa biết cách tận dụng các nguồn lực sẵn có trong hộ gia đình để tự tạo thêm việc làm thơng qua phát triển làng nghề, chăn nuôi trang trại... để tăng thu nhập và cải thiện mức sống.

Bốn là, thị trường lao động, việc làm còn manh muốn

Thị trường việc làm ở huyện bước đầu đã hình thành và phát triển ở các khu cơng nghiệp, ở nơng thơn mức độ cịn sơ khai và hầu như chưa rõ nét Công tác đào tạo và dạy nghề chưa thật sự gắn với nhu cầu sử dụng do thiếu thông tin thị trường lao động, chưa dạy những cái mà thị trường đang cần cho nên thừa cả lao động ngay sau khi đào tạo. Các chế độ tiền lương, tiền cơng nói chung chưa phản ánh được giá trị theo qui luật của thị trường, chưa khuyết khích người lao động phát huy hết khả năng và chưa thực hiện được chức năng "kích cầu" để sản xuất.

Năm là, thiếu đồng bộ trong cơ chế, chính sách giải quyết việc làm

Những chính sách về tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất kinh doanh hoặc cho vay vốn với lãi xuất thấp đang phải qua nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp, do đó làm chậm và hạn chế đối tượng cho vay. Ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việc thực hiện BHXH, BHYT chưa được thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc. Phần lớn lao động nữ ở các doanh nghiệp chưa được đối xử bình đẳng, hầu như họ chưa được hưởng đầy đủ những qui định về chế độ thai sản, con ốm, mẹ đau... mà Bộ luật lao động đã qui định và cũng chính họ là đối tượng dễ bị sa thải nhất.

Chương 3

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w