Nâng cao năng lực của người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu việc làm

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 84 - 85)

I Trồng trọt Tổng SL cây lương thực có hạt Tấn 109.959 118.392 119

4 Cây rau đậu các loạ

3.1.4. Nâng cao năng lực của người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu việc làm

Ngày nay, trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, để mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thơn đạt hiểu quả, Hoằng Hố cần tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài để xuất khẩu lao động. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, đây là một lĩnh vực có tiềm năng lớn đang được khai thác và mở rộng, là hướng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện trước mắt cũng như lâu dài, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triển kinh tế - xã hội trong huyện vừa đảm bảo mục tiêu giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động xã hội, đăc biệt là lao động nông thôn.

Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác này, trước mắt huyện cần: Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, bồi dưỡng thông tin cho người lao động về xuất khẩu lao động. Bên cạnh đó, cần xây dựng chính sách hỗ trợ người lao động thuộc diện nghèo, diện chính sách có cơ hội để đi xuất khẩu lao động. Đặc biệt là hỗ trợ thơng tin qua tín dụng vay vốn đối với con em thuộc diện chính sách và con em các hộ nghèo với chính sách ưu đãi. Coi trọng công tác đào tạo ngoại ngữ, dạy nghề, huấn luyện tác phong công nghiệp cho lao động là một trong những giải pháp quan trọng. Sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động, mở rộng liên doanh, liên kết với các cơng ty xuất khẩu lao động nhằm tìm kiếm thị trường lao động trong và ngồi nước, cải thiến công tác tuyển chọn, thơng tin về xuất khẩu lao động. Phịng tránh các tổ chức lợi dụng lừa đảo nơng dân để thu lợi bất chính từ xuất khẩu lao động.

3.1.4. Nâng cao năng lực của người lao động nhằm đáp ứng yêu cầuviệc làm việc làm

Để nâng cao năng lực cho người lao động Hoằng Hoá, trước hết là nâng cao năng lực trí tuệ, mặt bằng dân trí, trình độ chun mơn, kỹ năng làm việc, khả năng thích nghi với các ngành, nghề mới... không ngừng phát triển năng lực cá nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Do vậy, phải ưu tiên và

đầu tư thích đáng cho cơng tác giáo dục đào tạo. Đó là con đường cơ bản để nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực. Do đó, cần tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bổ sung ngân sách để hỗ trợ xây dựng trường học và mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy, thực hiện tốt chương trình đưa tin học, ngoại ngữ vào nhà trường. Tăng cường xây dựng và hoàn thiện đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Thực hiện tốt công tác xã hội hố giáo dục, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân.

Trong điều kiện hội nhập hiện nay, cần đa dạng hố loại hình đào tạo, chú trọng cơng tác đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ và trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động hiện có để đáp ứng u cầu trình độ cơng nghệ mới.

- Đào tạo nhân lực cho nông thôn nhằm trang bị cho nông dân các kiến thức cơ bản về những ngành nghề ở nông thôn thông qua các lớp khuyến nơng, tạo điều kiện cho nơng dân đa dạng hố hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giúp người lao động linh hoạt trong chuyển dịch việc làm giữa nông thôn và thành thị, giữa sản xuất công nghiệp và nông nghiệp nhằm tăng khả năng tạo việc làm, cải thiện thu nhập.

- Củng cố nâng cao hiệu quả đào tạo tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị cho trung tâm dạy nghề trọng điểm. Đồng thời, tăng cường công tác rèn nghề, thúc đẩy thực hành thực tập trong các công ty, doanh nghiệp và làng nghề nhằm nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w