Tình hình giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Hoằng Hố

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 69)

10 Số LĐ chưa được sắp xếp việc làm tại địa phương

2.2.2. Tình hình giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Hoằng Hố

Hoằng Hố

2.2.2.1. Tình hình tạo việc làm * Cơng tác xuất khẩu lao động

Công tác xuất khẩu lao động nơng thơn của huyện Hoằng Hố từ năm 2006 đến nay đã đưa được trên 2500 người đi làm việc ở nước ngoài, tiêu biểu năm 2010 đưa được 493 người đi xuất khẩu, số tiền lao động gửi về nước khoảng gần 30tỷ đồng mỗi năm.

Số lao động tham gia xuất khẩu đã làm tăng thu nhập cho một số gia đình nơng thơn, các gia đình này đã có điều kiện mở mạng kinh tế, tạo thêm việc làm cho các thành viên trong gia đình.

Những kết quả do xuất khẩu lao động mạng lại là rất rõ ràng và hiệu quả, do đó Đảng ta đã triển khai đề án "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững tại các huyện nghèo giai đồn 2009-2015".

Dự án được Chính phủ phê duyệt năm 2008, theo đó mục tiêu cụ thể từ năm 2009-2015 đưa được khoảng 100.000người ở các huyện nhèo đi làm việc ở nước ngoài. Nhà nước và các doanh nghiệp hỗ trợ người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc ít người về học phí đào tạo nghề, giáo dục định hướng, chi phí ăn ở, đi lại trong thời gian học tập và các khoản chi phí thủ tục cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngồi. Bên cạnh đó, người lao động và doanh nghiệp cũng sẽ đượ hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi. Đây là chủ trương thứ ba mang tính bước ngoặc của Đảng ta trong công tác xuất khẩu lao động.

Thời gia qua công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục đó là:

- Chưa hình thành được trung tâm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

- Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng để tổ chức tuyên truyền triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách xuất khẩu lao động chưa chặt chẽ nên lao động thờng không đi xuất khẩu theo con đường chính ngạch.

- Các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện chưa nắm bắt kịp thời tình hình thị trường làm việc ở các nước và năng lực của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động (XKLĐ) để tư vấn cho người lao động lựa chọn XKLĐ ở các nước cho phù hợp.

- Khi lao động về nước chưa có hướng tái xuất hoặc thu hút vào các khu, cụm công nghiệp để phát huy tay nghề có chất lượng của lực lượng lao động này.

* Công tác đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn:

Hoằng Hố là huyện có lao động nơng thơn chiếm trên 66% so với tổng số lao động, đa phần là lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Những năm qua tuy cịn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị thô sơ, đội ngũ

giáo viên thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, công tác thơng tin thị trường cịn nhiều bất cập... Nhưng trung tâm dạy nghề và một số cơ sở truyền nghề đã từng bước khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp để triển khai các hoạt động dịch vụ, tư vấn, đào tạo nghề cho người lao động.

Trong 5 năm qua (2006-2010) chất lượng nguồn lao động của huyện có nhiều chuyển biến tích cực, lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện tăng nhanh, số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 29,8%; trung cấp chiểm 49,6%; lao động có trình độ sơ cấp và học nghề chiểm 20,6% lao động qua đào tạo đến năm 2010 = 49,9% tăng 20,2% so với năm 2006.

Chất lượng lao động, trình độ văn hố của người lao động được nâng lên. Huyện đã đã phổ cập trung học cơ sở, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 49,9%. Trong 5 năm đã có hơn 14000 người được đào tạo và học nghề ở các cơ sở đào tạo nghề và dạy nghề trên địa bàn huyện bao gồm: đào tạo dài hạn hơn 3000 người, ngắn hạn dưới 3 tháng gần 8000 người, cao đẳng hơn 1000người và trung cấp hơn 2000 người.

Tuy nhiên, thực tiễn quá trình triển khai thực hiện đã cho thấy việc dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập:

- Dạy nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương, trong chỉ đạo chưa thực hiện đồng bộ các chủ trương, chính sách về phát triển tam nơng. Chưa xây dựng được quy hoạch vùng sản xuất theo quy mô cấp xã như mục tiêu đề ra. - Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành (Lao động - Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương, Nội vụ…) chưa sâu sát, thiếu cụ thể. Ở nhiều địa phương, một số ngành chưa thực sự vào cuộc, trong khi năng lực một số cơ sở dạy nghề còn hạn chế.

- Dạy nghề phi nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sản xuất của làng nghề truyền thống và khả năng tiêu thụ hàng thiểu thủ công nghiệp của doanh nghiệp; số lao động sau học nghề có việc làm ổn định khơng cao do thiếu quy hoạch cả về quy mô sản xuất và quy mô tổ chức vùng nguyên

liệu (như nghề đan mây, tre, cói…), do thiếu vốn. Việc tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn gắn kết với doanh nghiệp theo nguyên tắc dạy nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp, cầu thị trường lao động; dạy nghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng của người sử dụng lao động vẫn còn bất cập.

Với mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn đảm bảo nâng cao kỹ năng nghề để người nơng dân sản xuất có hiệu quả, tăng thu nhập, có cơ hội tìm được việc làm ổn định từ 70% - 80%; từng bước tổ chức lại sản xuất tiến tới sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu lao động trong nơng nghiệp, nông thôn nhằm phát triển tam nông phải xác định quyết tâm cao cùng với thái độ trách nhiệm của cả hệ thống chính trị để thực hiện có hiệu quả. Vì vậy, trong q trình thực hiện, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp. Thực tế thời gian qua cho thấy, ở nơi nào có sự phối hợp tốt giữa các đối tác có liên quan thì đào tạo nghề đạt kết quả tích cực, người dân có việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người dân được nâng lên, giảm nghèo bền vững [44, tr.1-3].

2.2.2.2. Tình hình thực thi các cơ chế, chính sách giải quyết việc làm * Thực hiện chương trình quốc gia về giải quyết việc làm

Trong những năm qua, Hoằng Hố đã triển khai thực hiện chương trình quốc gia về giải quyết việc làm, đồng thời cùng với nhiều chương trình, dự án được đầu tư: Chương trình phát triển cơng ngiệp, ngành nghề TTCN, Chương trình phát triển du lịch, Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chương trình phát triển nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới... đã góp phần tích cực trong việc giải quyết việc làm cho lực lượng lao động ở nơng thơn. Chương trình vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm được sử dụng đúng mục đích đã phát huy được hiệu quả ở các mơ hình sản xuất kinh doanh. Cơng tác XKLĐ đã có những bước chuyển biến tích cực, thị trường XKLĐ ngày được mở rộng, thu nhập của người lao động đi xuất khẩu ngày càng cao. Đến nay trên địa bàn huyện đã có gần 10 đơn vị được cấp pháp vào tham gia

tư vấn và XKLĐ trực tiếp. Kết quả, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 6.310 lao động, đưa đi xuất khẩu lao động 515 người.

Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn. Huyện uỷ, UBND huyện và các ban, ngành, đoàn thể đã chỉ đạo, phối hợp tổ chức thực hiện tốt cơng tác xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm mới, giảm tỷ lệ thiếu việc làm, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn.

Giai đoạn 2005-2011 huyện chỉ đạo ngân hàng chính sách xã hội giải quyết cho 57.230 lượt hộ được vay 413.689 triệu đồng vốn ưu đãi; hỗ trợ mua trang thiết bị sản xuất nơng nghiệp, thực hiện tốt chính sách miễn, giảm thuế đất ở, đất sản xuất cho các hộ nơng dân... Theo đó lao động nơng thơn đang hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa; hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại tối đa khơng q 200.000 đồng/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên. Nếu thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được thì được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học; Lao động nơng thơn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học; Lao động nơng thơn học nghề được vay vốn để học theo quy định hiện hành về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao động nông thôn làm việc ổn định ở nông thôn sau khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề. Thông qua việc sơ kết, tổng kết và rút kinh nghiệm chỉ đạo, cấp uỷ, chính quyền huyện đã ban hành đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

2.2.2.3. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn theo các nhóm ngành

Bảng 2.4: Kết quả giải quyết việc làm ở một số lĩnh vực thời kỳ 2006-2010

Năm Số người được GQVL Lĩnh vực Số người Tỷ lệ % người có việc làm ở từng lĩnh vực 2006 4010 Nông nghiệp 2582 64,38 Công nghiệp và dịch vụ 1428 35,62 2007 4836 Nông nghiệp 3261 67,43 Công nghiệp và dịch vụ 1625 32,57 2008 5978 Nông nghiệp 3928 65,70 Công nghiệp và dịch vụ 2050 34,30 2009 7120 Nông nghiệpCông nghiệp và dịch vụ 45982522 64,5735,43 2010 7946 Nông nghiệpCông nghiệp và dịch vụ 52132733 65,6034,40

Nguồn Phòng LĐTB&XH UBND huyện.

- Ngành nông nghiệp - thủy sản được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ

chức thực hiện quyết liệt việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ. Mặc dù diện tích canh tác giảm nhưng sản lượng lương thực bình quân hằng năm đều tăng, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đạt 69,8 trđ/ha, tăng 32,8 trđ/ha so KH. Các chương trình sản xuất, tiêu thụ hàng hóa theo địa chỉ, liên kết với các doanh nghiệp ở nhiều xã đạt kết quả tốt. Trước yêu cầu đẩy mạnh hơn nữa sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, Huyện ủy ban hành Chỉ thị 14-CT/HU về xây dựng vùng thâm canh cây lúa có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; Chỉ thị 15-CT/HU về đổi điền dồn thửa lần 2. Hai chỉ thị này được cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình thực hiện; nhiều xã đã hoàn thành giao đất trên thực địa. Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 06-NQ/HU về phát triển chăn ni theo hướng cơng nghiệp, trang trại; tồn huyện có 175 trang trại chăn ni tập trung, trong đó có 3 trang trại công nghiệp qui mô lớn. Kinh tế thủy sản: trong nuôi trồng, chú ý đến đa dạng đối tượng và nuôi theo hướng bền vững, phát triển nuôi thâm canh một số loại có giá trị kinh tế cao như tơm he chân trắng, ngao Bến Tre; trong khai thác, cải hốn, đóng mới được nhiều tàu đánh bắt xa bờ.

Bảng 2.5: Kết quả SX một số cây trồng chính của Hoằng Hố qua các năm

TT HẠNG MỤC ĐVT NĂM2005 NĂM2010 NĂM2011

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w