Vai trũ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 27 - 31)

Mụi trường quốc tế là như nhau với mỗi quốc gia, như vậy cơ hội và khả năng huy động vốn nước ngoài để phỏt triển kinh tế là như nhau. Nhưng thực tế việc huy động vốn phụ thuộc cú tớnh quyết định vào vai trũ quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế núi chung, đặc biệt với hoạt động FDI. Vai trũ đú trước hết thể hiện ở khả năng tạo dựng mụi trường đầu tư hấp dẫn. Sự hấp dẫn của mụi trường đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài chớnh là sự ổn định chớnh trị, ổn định kinh tế vĩ mụ, mụi trường phỏp lý an toàn, cỏc thủ tục hành chớnh đơn giản, cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội phỏt triển và cú những định hướng đỳng đắn khuyến khớch cỏc nhà đầu tư kinh doanh cú hiệu quả và an toàn.

Nhà nước cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI. Chỉ cú nhà nước với quyền lực và chức năng của mỡnh mới cú khả năng tạo lập được mụi trường đầu tư mang tớnh cạnh tranh cao so với cỏc nước trong khu vực và thế giới để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Vai trũ quản lý nhà nước đối với FDI được thể hiện thụng qua vai trũ của nhà nước trong việc hỡnh thành phỏt triển và hoàn thiện mụi trường đầu tư cho sự vận động cú hiệu quả FDI.

Vấn đề đổi mới theo hướng nõng cao vai trũ quản lý về kinh tế núi chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng là một xu thế khỏch quan đối với tất cả cỏc quốc gia khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế đũi hỏi Nhà nước bằng mọi biện phỏp cú thể can thiệp vào quỏ trỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài để cho nền kinh tế phỏt triển đỳng hướng và sõu xa hơn là do chớnh sự tồn tại của chế độ Nhà nước đú.

Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài là bộ phận của quản lý Nhà nước về kinh tế. Nú chịu sự tỏc động và chi phối của cơ chế quản lý và phương phỏp quản lý. Một khi Nhà nước trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xó hội, điều tiết nền kinh tế bằng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ thỡ việc điều chỉnh cỏc quan hệ đầu tư trực tiếp, hướng cỏc quan hệ này phỏt triển này trong khuụn khổ luật định là điều hết sức dễ hiểu. Bất kỳ quốc gia tiếp nhận đầu tư nào cũng nắm chắc cỏc cụng cụ quan trọng nhất là phỏp luật về kế hoạch để thu hỳt, kiểm soỏt và điều tiết đầu tư trực tiếp theo những mục tiờu trong từng giai đoạn nhất định. Cựng với những quy định cởi mở nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài thỡ cần thiết phải tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước để đảm bảo hiệu quả và mục đớch của đầu tư trực tiếp đối với nền kinh tế nước ta.

1.2.2.1. Ổn định chớnh trị và mụi trường kinh tế vĩ mụ cho sự vận động vốn FDI

Cỏc nhà đầu tư chỉ cú thể sẵn sàng bỏ vốn vào kinh doanh tại một quốc gia mà ở đú cú sự ổn định chớnh trị và ổn định kinh tế vĩ mụ. Ổn định chớnh trị là điều kiện trước tiờn đảm bảo an toàn cho sự vận động của cỏc hành vi kinh tế. Vỡ vậy ổn định chớnh trị là yờu cầu đặt ra đầu tiờn đối vớicỏc nhà đầu tư nước ngoài khi lựa chọn một nước là địa bàn đầu tư. FDI là hoạt động đầu tư tư nhõn. Nhưng hoạt động đầu tư dự trong nước hay nước ngoài đều được nhà nước hỗ trợ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Hoạt động này hơn nữa cũn tạo đựoc sự đảm bảo, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cua cỏc tổ chức kinh tế và tổ chức quốc tế. Nhà nước cú vai trũ quyết định trong việc lựa chọn , thực thi

chớnh sỏch kinh tế và chương trỡnh đối ngoại theo hướng mở rộng cỏc quan hệ song phương và đa phương với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế cũng như đảm bảo uy tớn của cỏc quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Quan hệ đối ngoại của nhà nước như chiếc chỡa khoỏ mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài tỡm kiếm cơ hội để đầu tư cũng như để đảm bảo an toàn và hỗ trợ cho hoạt động đầu tư của họ.

Một quốc gia kộm phỏt triển ở giai đoạn đầu cảu quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thường phải đương đầu với những khú khăn và thử thỏch là cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thanh toỏn quốc tế luụn trong tỡnh trạng thõm hụt nặng nề, mõu thuẫn giữa khả năng thanh khoản thấp và nhu cầu đầu tư lớn , mất cõn đối giữa thu chi ngõn sỏch. Ở đõy thể hiện vai trũ của nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề lạm phỏt, chớnh sỏch tài khoỏ, tiền tệ, tỉ giỏ hối đoỏi và xõy dựng, củng cố hệ thống tài chớnh vững mạnh, tạo lập cõn đối cung cầu trong ba lĩnh vực trờn để ổn định kinh tế vĩ mụ tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cú hiệu quả của nhà đầu tư trong và ngoài nước, duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xuất khẩu cao, ổn định trờn cơ sở đú đảm bảo sự ổn định cỏc cõn đối vĩ mụ.

1.2.2.2. Tạo lập mụi trường phỏp lý đảm bảo và khuyến khớch FDI theo định hướng của Việt Nam, phự hợp với thụng lệ và luật phỏp quốc tế

Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay ở nước ta là cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước bằng phỏp luật, kế hoạch và cỏc cụng cụ quản lý khỏc. Nhà nước đúng một vai trũ điều hành kinh tế vĩ mụ (định hướng, điều tiết, hỗ trợ) nhằm phỏt huy cỏc mặt tớch cực ngăn ngừa cỏc mặt tiờu cực của hoạt động FDI. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động ở Việt Nam mang tư cỏch phỏp nhõn Việt Nam phải tuõn thủ phỏp luật Việt Nam. Do vậy, cỏc định hướng kinh tế quan trọng đối với hoạt động FDI để phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế của đất nước cần được thể hiện thụng qua cỏc quyết định của luật phỏp, chớnh sỏch của nhà

nước. Khi luật phỏp, chớnh sỏch được xõy dựng đỳng đắn, phự hợp, cụng tỏc chỉ đạo điều hành thực thi nghiờm tỳc thỡ sẽ đạt được cỏc định hướng và mục tiờu quản lý của nhà nước đối với hoạt động FDI. Ngược lại, nếu những định hướng và mục tiờu quản lý khụng được thực hiện đầy đủ thỡ trước hết là do sự chưa hoàn chỉnh trong chế định phỏp luật, chớnh sỏch và trong cụng tỏc điều hành thực hiện cỏc chế định được ban hành.

Hệ thống phỏp luật càng hoàn chỉnh, phự hợp với cỏc thụng lệ của khu vực và quốc tế, khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc doanh nghiệp trong hay ngoài nước, cụng tỏc quản lý của nhà nước ngày càng đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư thỡ mụi trường đầu tư càng cú tớnh cạnh tranh cao và càng cú khả năng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

1.2.2.3. Xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội và đảm bảo an toàn cho sự vận động của FDI

Cơ sở hạ tầng kinh tế- xó hội là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của nhà đầu tư, là cơ sở hỡnh thành cỏc chỉ tiờu kinh tế- kỹ thuật của cỏc dự ỏn đầu tư. Cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội phỏt triển tạo điều kiện cung cấp cỏc dịch vụ thụng tin để mở rộng quan hệ thương mại, giao lưu hàng hoỏ, giảm chi phớ sản xuất đầu vào, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư. Vỡ vậy, đõy là yếu tố tỏc động mạnh mẽ vào sự quyết định của nhà đầu tư khi lựa chọn địa điểm đầu tư.

Đối với quốc gia đang phỏt triển, trỡnh độ cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội yờu kộm. Vỡ vậy vai trũ của nhà nước là hết sức quan trọng trong việc huy động và phõn bổ cỏc nguồn vốn tập trung đầu tư để phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội.

Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tớnh rủi ro và ở chừng mực nhất định cú tớnh mạo hiểm, càng rủi ro và mạo hiểm hơn, khi đầu tư ở nước ngoài. Vỡ vậy, một đất nước cú sự đảm bảo cao về trật tự an tồn xó hội sẽ làm cho cỏc

nhà đầu tư yờn tõm về sự an toàn tớnh mạng và tài sản của mỡnh khi bỏ vốn kinh doanh ở một quốc gia khỏc.

Nhà nước với vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng một triết lý kinh doanh hiện đại, tiến tiến mang bản sắc văn hoỏ Việt Nam, thấm nhuần tư tưởng của Đảng: Việt Nam muốn là bạn và là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w