Giải phỏp về chọn lọc và thẩm định dự ỏn trước khi cấp phộp

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 101 - 107)

- Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phối hợp vớicỏc Bộ, ngành liờn quan lập và cụng bố Danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư tại địa

3.3.2. Giải phỏp về chọn lọc và thẩm định dự ỏn trước khi cấp phộp

Đõy là giải phỏp quan trọng nhất giỳp cho việc phõn cấp quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả. Tất cả những hậu quả, những mặt trỏi của cỏc doanh nghiệp nhà nước cú vốn đầu tư nước ngoài biểu hiện ra trong thời gian qua như dự ỏn treo, khụng hiệu quả gõy lóng phớ, gõy ụ nhiễm mụi trường, lóng phớ điện năng, cụng nghệ lạc hậu, trốn trỏnh việc đúng bảo hiểm cho cụng nhõn, lợi dụng chuyển giỏ bỏo lỗ để trốn trỏnh việc nộp thuế…. Đều cú nguyờn nhõn sõu xa là do chỳng ta khụng cú sự sàng lọc và thẩm định kỹ càng để lựa chọn được cỏc nhà đầu tư nghiờm tỳc, làm ăn chõn chớnh, mang lại hiệu quả đớch thực.

Chỳng ta đó khụng hiểu được cỏc nhà đầu tư chõn chớnh và thật sự nghiờm tỳc thường nhỡn vào điều gỡ trước khi quyết định đầu tư. Thật sai lầm khi chỳng ta nghĩ rằng cỏc chế độ ưu đói là điều mong muốn của cỏc nhà đầu tư này, mặc dự một chế độ ưu đói sẽ cú một sức hấp dẫn nhất định nào đú. Song cỏc nhà đầu tư này cũng biết rằng ưu đói chỉ là nhất thời, trong khi cơ hội kinh doanh và những điều kiện cần thiết để biến những cơ hội này thành thành lợi nhuận (bao gồm mụi trường thể chế, sự thõn thiện, minh bạch và đỏng tin cậy của cỏc cơ quan cụng quyền địa phương...) mới là những yếu tố quan trọng quyết định khả năng thành cụng của họ trong dài hạn. Một nhà đầu

tư nghiờm tỳc sẽ đầu tư nếu họ thấy cú cơ hội và mụi trường đầu tư tốt ngay cả khi khụng cú những ưu đói đặc biệt.

Việc thẩm định, lựa chọn cỏc dự ỏn cần phải được tiến hành một cỏch chặt chẽ, nghiờm tỳc. Cần xõy dựng quy trỡnh thẩm định một cỏch khoa học và thực hiện đầy đủ theo đỳng quy trỡnh ấy, nếu cỏc địa phương gặp khú khăn trong việc kiểm tra thụng tin của cỏc nhà đầu tư nuước ngoài thỡ cú thể nhờ Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ. Việc thẩm định và chọn lọc cỏc dự ỏn FDI một cỏch qua loa, dễ dói, cộng thờm những ưu đói quỏ mức như hiện nay đó dẫn đến tỡnh trạng lựa chon ngược: cỏc địa phương khụng những khụng thu hỳt được cỏc nhà đầu tư lớn, nghiờm tỳc mà cuối cựng chỉ mời gọi được cỏc nhà đầu tư kộm hiệu quả, nương nhờ vào những ưu đói để tồn tại và kiếm đụi chỳt lợi nhuận – đõy là những doanh nghiệp mà nếu khụng cú những ưu đói thỡ khú cú thể tồn tại được vỡ thiếu năng lực cạnh tranh.

Việc sàng lọc và thẩm định kỹ càng trước khi cấp phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn FDI để cú được cỏc dự ỏn FDI cú chất lượng sẽ trỏnh dẫn đến nguy cơ tiềm tàng đú là cỏc nhà đầu tư tiềm năng khi nghiờn cứu cơ hội đầu tư thường để ý đến cỏc doanh nghiệp hiện cú trờn cựng địa bàn. Một doanh nghiệp danh tiếng của thế giới sẽ khụng khỏi ngần ngại khi đầu tư vào một tỉnh hay một khu cụng nghiệp, khu kinh tế mà ở đú hoàn toàn vắng búng cỏc cụng ty danh tiếng khỏc mà chỉ thấy ở đú toàn là cỏc nhà đầu tư đến chỉ vỡ những ưu đói đói biệt. Việc thẩm định, chọn lọc những dự ỏn cú chất lượng cũn trỏnh cho cỏc địa phương phải gỏnh chịu hậu quả nặng nề nhất đú là khụng những cỏc địa phương chưa chắc đó thu hỳt được thờm nhiều đầu tư hơn mà tổng lợi ớch của xó hội cú nguy cơ bị suy giảm nếu chỉ thu hỳt được cỏc nhà đầu tư kộm hiệu quả.

Điều đầu tiờn trước khi cỏc địa phương quyết định cấp phộp phải tớnh đến đú là phải xem xột xem chủ trương đầu tư cú đỳng hay khụng. Điều này giỳp cỏc địa phương trỏnh được tỡnh trạng cụng trỡnh làm xong thỡ khụng sử dụng hoặc chỉ sử dụng ở cụng suất thấp như cỏc dự ỏn cảng biển, sõn bay…vỡ

chủ trương đầu tư khụng đỳng. Cấp địa phương khi quản lý FDI thường bị chi phối mạnh bởi lợi ớch địa phương, cũng như cả bởi những hạn chế về nhận thức, trỡnh độ, tớnh chuyờn nghiệp, thậm chớ cả lợi ớch cỏ nhõn và tư duy nhiệm kỳ, nờn dễ cú những quyết định trong cấp phộp FDI gõy ra những hệ lụy nặng nề và lõu dài khụng chỉ cho địa phương đú. Đõy là một thực tế cần được nhận thức và sớm cú những rỳt kinh nghiệm và giải phỏp xử lý vừa tăng cường phõn cấp, vừa bảo đảm những lợi ớch quốc gia và lõu dài trong quản lý FDI.

Chất lượng và hiệu quả của cỏc dự ỏn FDI cần được xem xột dưới giỏc độ phự hợp với mục tiờu của Chiến lược kinh tế - xó hội của cả nước, của từng ngành, vựng lónh thổ và địa phương, phải được cỏc cơ quan cú thẩm quyền cấp phộp coi là tiờu chớ hàng đầu khi thẩm định dự ỏn đầu tư. Cỏc địa phương cần phải thẩm tra kỹ về năng lực của cỏc nhà đầu tư trong cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, khụng vỡ chạy đua với nhau trong việc cấp phộp cỏc dự ỏn lớn cú quy mụ hàng tỷ USD mà khụng cú sự thẩm định kỹ càng, như thế thỡ khả năng triển khai cỏc dự ỏn này mới được khả thi theo đỳng cam kết của nhà đầu tư.

Những vấn đề liờn quan đến chất lượng và hiệu quả khi thẩm định: 1) dự ỏn FDI cú phự hợp với quy hoạch ngành, định hướng phỏt triển của vựng lónh thổ và của địa phương hay khụng; 2) đưa lại lợi ớch gỡ cho địa phương như thu ngõn sỏch, chuyển giao cụng nghệ, hỡnh thành đội ngũ lao động cú kỹ năng cao...; 3) cú làm tổn hại đến mụi trường sinh thỏi, ảnh hưởng tiờu cực đến cuộc sống của cộng đồng dõn cư hay khụng; 4) cú nờn dành cho doanh nghiệp trong nước để hỡnh thành đội ngũ doanh nghiệp dõn tộc hựng mạnh… luụn phải được cỏc địa phương đặt ra và trả lời một cỏch đầy đủ trước khi qyết định cấp phộp.

Đối với cụng tỏc thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư cũng như kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động đầu tư nước ngoài cũng cần được được tăng cường hơn nữa. Theo đú, đối với những dự ỏn đầu tư quy mụ lớn, đặc biệt là những

dự ỏn sử dụng quy mụ đất lớn, cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường, sử dụng nhiều tài nguyờn khoỏng sản nếu khụng cú chế biến sõu, cỏc dự ỏn tiờu tốn nhiều nhiờn liệu… sẽ được xem xột kỹ càng hơn, đảm bảo sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực trong nước cũng như phỏt triển bền vững. Khụng chỉ những dự ỏn đó cấp phộp trước đõy, mà cả những dự ỏn mới được cấp phộp trong thời gian gần đõy và cả tới đõy đều cú thể gõy ra những hệ lụy và tổn thất to lớn, nhiều mặt nếu cỏc cơ quan chức năng nhà nước khụng chỳ ý đỳng mức đến những tỏc động “mặt trỏi”, khụng tuõn thủ những nguyờn tắc bảo đảm an ninh quốc gia và lợi ớch phỏt triển theo hướng bền vững trong quỏ trỡnh thẩm định và quản lý dự ỏn.

Cỏc địa phương cú quyền và cũng là nghĩa vụ lựa chọn dự ỏn và đối tỏc đầu tư một cỏch chủ động, từ chối cấp phộp những dự ỏn FDI khụng bảo đảm tiờu chuẩn lao động, tiền lương, khụng phự hợp với lợi ớch cộng đồng, khụng bảo đảm an toàn toàn lao động, gõy ụ nhiễm mụi trường, khai thỏc tài nguyờn để xuất khẩu chứ khụng phải để chế biến làm gia tăng giỏ trị sản phẩm, cỏc dự ỏn trồng rừng cú liờn quan đến an ninh quốc gia ở cỏc vựng biờn giới... Cỏc địa phương cần đề ra định hướng thu hỳt FDI đối với ngành, lĩnh vực theo hướng phỏt triển bền vững, khuyến khớch với cỏc ưu đói cao nhất đối với những dự ỏn thõn thiện mụi trường, như năng lượng tỏi tạo, năng lượng mặt trời, điện giú, xõy dựng tũa cao ốc xanh và tiết kiệm năng lượng, cụng nghiệp hiện đại ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, dịch vụ cú chất lượng cao, tạo ra phương thức sản xuất và kinh doanh mới.

Khi thẩm định dự ỏn cụng nghiệp cần đũi hỏi nhà đầu tư phải bảo đảm cỏc tiờu chuẩn mụi trường, cú đủ kinh phớ đầu tư hệ thống xử lý chất thải, cú cụng nghệ để phỏt thải ớt khớ cỏc bon nhất theo mức tiờn tiến của thế giới. Những số liệu sau đõy cho thấy tầm quan trọng của cụng nghệ: Nếu ứng dụng cụng nghệ mới thỡ sản xuất thộp cú thể tiết kiệm được 40% năng lượng và giảm phỏt thải 50% khớ cỏc bon; những con số tương ứng với xi măng là 35%

và 25%, với giấy in và bột giấy là 80% và 60%. Cỏc cam kết đú phải được thực hiện nghiờm tỳc và chỉ sau khi cơ quan chức năng kiểm tra, giỏm sỏt thực địa, xỏc nhận đó đủ tiờu chuẩn thỡ mới được vận hành nhà mỏy. Đối với cỏc dự ỏn FDI đang hoạt động thỡ phải cú quy định thời hạn phải thay đổi cụng nghệ để tiết kiệm năng lượng. Năng lượng là tỏc nhõn chớnh của hiệu ứng nhà kớnh, nước ta cú tốc độ tăng tiờu thụ điện năng hàng năm khỏ cao 14-15%; Chương trỡnh năng lượng của Chớnh phủ đề ra mục tiờu tiết kiệm 3-5% tổng mức tiờu thụ năng lượng trong giai đoạn 2006-2010 và 5- 8% thời kỳ 2011-2015. Do vậy, khi cấp phộp cỏc dự ỏn FDI cần đũi hỏi khắt khe cụng nghệ giảm thiểu phỏt thải khớ cỏc bon, đối với cỏc nhà mỏy đang hoạt động cần yờu cầu họ cú lịch trỡnh cam kết ứng dụng cụng nghệ mới giảm thiểu phỏt thải khớ cỏc bon. Cỏc tũa nhà do nhà đầu tư nước ngoài xõy dựng phải ỏp dụng cụng nghệ mới sử dụng ớt năng lượng, tũa nhà xanh, thõn thiện với mụi trường.

Việt Nam cần sự phỏt triển bền vững, xõy dựng nền kinh tế ớt cỏc bon, cho nờn cỏc địa phương cần đũi hỏi khắt khe hơn đối với FDI, bởi vỡ đó cú hiện tượng một số nước lớn cú ý đồ và trờn thực tế đang tiến hành nhiều dự ỏn khai thỏc tài nguyờn, di dời sang nước ta cỏc ngành cụng nghiệp khụng thõn thiện với mụi trường và phỏt thải nhiều khớ cỏc bon; nếu khụng cảnh giỏc thỡ “lợi bất cập hại”, khú lường trước hậu quả tiờu cực. Cơ quan nhà nước địa phương phải chủ động lựa chọn và thẩm định kỹ càng cỏc dự ỏn FDI , khụng thể dễ dói, tựy tiện, cả tin vào “những bỏnh vẽ” của một số nhà đầu tư, mà phải trờn căn bản lợi ớch lõu dài của đất nước. Bởi vỡ, nếu cỏc nhà đầu tư quốc tế cú quyền lựa chọn địa điểm và nước để thực hiện dự ỏn, thỡ nước chủ nhà cú quyền cho phộp hoặc từ chối những dự ỏn khụng cú lợi cho cộng đồng dõn cư. Việc thực hiện cam kết mở cữa thị trường, thực hiện nguyờn tắc “Đối xử quốc gia” trong cỏc hiệp định quốc tế khụng làm mất đi chủ quyền của nước ta; hơn nữa từ khi hội nhập với thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng đó

chịu khỏ nhiều thua thiệt trong đầu tư và buụn bỏn quốc tế, khi cỏc nước dựng luật phỏp để bảo vệ lợi ớch doanh nghiệp của họ.

Trong thời gian tới, cụng tỏc chỉ đạo điều hành của Chớnh phủ và cỏc bộ ngành cần chỳ trọng nõng cao chất lượng cỏc dự ỏn FDI, khụng chạy theo số lượng. Theo đú, việc thu hỳt đầu tư nước ngoài sẽ theo hướng chọn lọc hơn với trọng tõm là thu hỳt cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng, dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch và cú khả năng tạo ra cỏc sản phẩm cú sức cạnh tranh, cỏc dự ỏn sản xuất hàng xuất khẩu, cỏc dự ỏn phỏt triển ngành cụng nghiệp hỗ trợ, cỏc dự ỏn cú khả năng tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu.

Cỏc địa phương cũng cần cú chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ hơn đối với cỏc dự ỏn năng lượng tỏi tạo, thay thế từ cỏc nguồn rỏc thải, điện mặt trời, điện giú, bởi vỡ suất đầu tư vào những dự ỏn này khỏ cao, giỏ thành vượt nhiều lần giỏ điện thương phẩm hiện nay, do vậy theo kinh nghiệm quốc tế, chỉ khi nào cú sự hỗ trợ ban đầu của nhà nước và bằng cơ chế cạnh tranh, thụng qua đấu thầu minh bạch thỡ mới cú thể phỏt triển nhanh cỏc nguồn năng lượng mới. Đặc biệt hiện nay FDI trong lĩnh vực giỏo dục cũn bỏ ngỏ, Chớnh phủ đó cú chỉ dẫn về FDI trong giỏo dục và đào tạo, tuy vậy, cho đến nay chưa cú được những trường đại học quốc tế hàng đầu thế giới hợp tỏc, liờn doanh với đại học trong nước, xõy dựng cơ sở đào tạo và cử cỏc giỏo sư giỏi đến Việt Nam. Đầu tư trong lĩnh vực giỏo dục khỏc với trong cụng nghiệp và dịch vụ, đũi hỏi phải cú chớnh sỏch ưu đói thớch ứng với đặc thự của đào tạo nguồn nhõn lực, cỏc hỡnh thức hợp tỏc cũng cần được lựa chọn tựy thuộc vào đối tỏc bờn ngoài và cơ sở đào tạo trong nước. Việc đẩy nhanh hợp tỏc quốc tế để nõng cao trỡnh độ của cỏc trường đại học, cao đẳng, dạy nghề ở nước ta đũi hỏi phải khảo sỏt cả mụ hỡnh thành cụng và thất bại, tổng kết thực tiễn nghiờm tỳc mới cú thể tỡm ra phương thức, cơ chế hợp tỏc và giải phỏp thớch hợp.

Cần nhấn mạnh rằng, việc nhận biết và kiờn quyết chống lại cỏc lợi ớch nhúm, địa phương và cả những lợi ớch cỏ nhõn đầy ớch kỷ trong quản lý nhà

nước đối với FDI là rất quan trọng để phũng ngừa và giảm thiểu tỡnh trạng lạm dụng và sự đó rồi vụ trỏch nhiệm, khiến cỏc quan chức địa phương bị mờ mắt, khụng nhỡn thấy chất lượng thực sự của những dự ỏn mà họ đặt bỳt ký và giỏm sỏt triển khai…

Giải phỏp cho cỏc đề trờn là cần thành lập Tổ cụng tỏc hỗ trợ thu hỳt vốn FDI. Tổ cụng tỏc này là nơi tập hợp cỏc chuyờn gia tại cỏc đầu mối trước đõy trực tiếp làm xỳc tiến, thẩm định, cấp phộp... cho cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm hỗ trợ cỏc địa phương trong việc thẩm định cấp phộp, lập kế hoạch theo sỏt cỏc dự ỏn FDI quy mụ lớn nhằm nhanh chúng đưa ý tưởng đầu tư trở thành hiện thực. Thực tế, sau khi thực hiện phõn cấp quản lý đầu tư cho thấy, bờn cạnh những thuận lợi, cỏc địa phương cũng vấp phải khụng ớt lỳng tỳng khi được phõn cấp. Một trong những vấn đề đú là việc nắm bắt thụng tin về cỏc nhà đầu tư cũn yếu. Rất nhiều địa phương đó đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ trong việc xỏc minh nhõn thõn và khả năng tài chớnh của cỏc chủ đầu tư vỡ địa phương khụng cú điều kiện để thực hiện điều này, nhất là đối với cỏc dự ỏn lớn, nhiều nhà đầu tư quan tõm. Trong khi đú, cỏc cơ quan chuyờn mụn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước đõy đó từng làm chức năng xỳc tiến, thẩm định, cấp phộp đầu tư rất cú kinh nghiệm và thụng tin về đầu tư nước ngoài. Họ hoàn toàn cú thể hỗ trợ cỏc địa phương trong việc thẩm định nhà đầu tư và giỳp địa phương làm tốt cụng tỏc thu hỳt đầu tư.

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w