Những tồn tại trong quỏ trỡnh phõn cấp

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 73 - 80)

- Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phối hợp vớicỏc Bộ, ngành liờn quan lập và cụng bố Danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư tại địa

2.2.4. Những tồn tại trong quỏ trỡnh phõn cấp

Phõn cấp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài

dụng vốn FDI thời gian qua. Tuy đạt được những kết quả quan trọng nờu trờn, nhưng hoạt động ĐTNN tại Việt Nam sau bốn năm thực hiện, việc phõn cấp này đó bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục và những hệ lụy, mặt trỏi ngày càng đậm nột và cần sớm nhận biết và ngăn chặn.

Nhận thức về thu hỳt và quản lý cỏc nguồn vốn FDI tại cỏc địa phương chưa đồng bộ, cú khi núng vội, thiờn về lợi ớch trước mắt mà chưa tớnh đến vấn đề chiến lược, thu hỳt đầu tư một số nơi cũn chạy theo số lượng mà thiếu quan tõm đến chất lượng, ảnh hưởng đến cỏn cõn đối tổng thể của nền kinh tế. Cỏc địa phương chỉ chỳ trọng chạy đua về thu hỳt vốn FDI nờn đó khụng chỳ tõm vào vấn đề chất lượng dự ỏn, tiềm lực nhà đầu tư. Một loạt dự ỏn đầu tư nước ngồi đó được UBND cỏc tỉnh, thành phố và ban quản lý cỏc KCN, KCX, khu cụng nghệ cao cấp phộp trong thời gian qua theo đỳng tinh thần phõn cấp đầu tư của Luật Đầu tư mới, gúp phần khụng nhỏ trong việc làm tăng lượng vốn FDI vào Việt Nam Song, trờn thực tế, trong số những dự ỏn FDI được cấp phộp này, đó cú khụng ớt những dự ỏn "treo", gõy lóng phớ tài nguyờn đất, làm mất cơ hội đầu tư của nhiều nhà đầu tư khỏc, gõy bức xỳc trong nhõn dõn... Hay một số dự ỏn FDI gõy ụ nhiễm mụi trường, tiờu hao năng lượng, trỡnh độ cụng nghệ thấp...

Phõn cấp đầu tư là chủ trương đỳng đắn, tạo thế chủ động và nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý địa phương trong cụng tỏc quản lý hoạt động FDI. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phõn cấp đầu tư phải đi liền với việc thực thi nghiờm tỳc, chớnh xỏc cỏc quy định của phỏp luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động đầu tư nước ngoài núi chung và cỏc dự ỏn FDI núi riờng. Thực tế, vừa qua, trong điều kiện hệ thống quy hoạch chưa đồng bộ, đầy đủ, việc phõn cấp toàn diện cho cỏc địa phương đó bộc lộ một số hạn chế. Nhận thức về thu hỳt và quản lý cỏc nguồn vốn FDI tại cỏc địa phương chưa đồng bộ, cú khi núng vội, thiờn về lợi ớch trước mắt mà chưa tớnh đến vấn đề chiến lược, thu hỳt đầu tư một số nơi cũn chạy theo số lượng mà thiếu quan

tõm đến chất lượng, ảnh hưởng đến cỏc cõn đối tổng thể của nền kinh tế. Bài học về cấp phộp ồ ạt cỏc dự ỏn sõn gụn, khai thỏc khoỏng sản, trồng rừng, xi- măng, thộp... cần được nhỡn nhận và nghiờm tỳc rỳt kinh nghiệm.

Vai trũ điều phối, kiểm soỏt, hướng dẫn trờn toàn quốc của cỏc bộ, ngành chức năng cũn những hạn chế nhất định, thiếu cỏc quy hoạch hoặc quy hoạch khụng cụ thể, chưa kết hợp hài hũa giữa lợi ớch của địa phương với lợi ớch tổng thể của quốc gia. Năng lực của cỏn bộ quản lý, thẩm tra và làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư ở cỏc địa phương nhỡn chung hạn chế. Một số địa phương khụng quan tõm đầy đủ, đỳng mức đến việc thẩm định năng lực tài chớnh, kỹ thuật cũng như những tỏc động về mụi trường, kinh tế - xó hội lõu dài của cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, cú tỏc động khụng những đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương mà cũn tỏc động đến kinh tế - xó hội của cả nước.

Việc phõn định trỏch nhiệm trong phõn cấp đầu tư cũn thiếu rừ ràng (chưa quy định trỏch nhiệm cụ thể của Chủ tịch UBND cỏc tỉnh, thành phố; trỏch nhiệm của trưởng ban quản lý hay của cỏc bộ chuyờn ngành...) vỡ thế cơ chế phõn cấp đầu tư bị mộo mú, mất tỏc dụng thậm chớ bị lợi dụng. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng than phiền về tỡnh trạng hối lộ trong cỏc chi phớ khụng chớnh thức: chi phớ khi đăng ký kinh doanh, chi hoa hồng khi đấu thầu, mua sắm cụng, chi phớ bụi trơn để thụng quan hàng húa nhanh hơn. Tỡnh trạng Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh hay Trưởng Ban quản lý khu cụng nghiệp, khu chế xuất nào đú sẵn sàng nhận một khoản bụi trơn để ký giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn mà khụng cần biết hiệu quả của dự ỏn đến đõu, cú ảnh hưởng đến mụi trường thế nào….thậm chớ cú biết nhưng vẫn chấp nhận cho đầu tư mà khụng cần quan tõm đến ngày mai dự ỏn ấy ra sao và nếu cú biết dự ỏn ấy cú ra sao thỡ cũng chẳng sao cả, vỡ chẳng phải truy cứu trỏch nhiệm gỡ là điều khú trỏnh khỏi.

Phõn cấp đầu tư là xu thế tất yếu trong quản lý kinh tế hiện nay. Tuy nhiờn, điều kiện phõn cấp đầu tư hiện chưa đỏp ứng được, chẳng hạn như quy

hoạch ngành, quy hoạch vựng chưa rừ ràng, dẫn đến tỡnh trạng cỏc địa phương "mạnh ai nấy làm", cấp phộp nhiều dự ỏn làm phỏ vỡ quy hoạch chung của đất nước. Bờn cạnh đú, việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc dự ỏn sau cấp phộp cũn lỏng lẻo, hiệu quả chưa cao. Việc phõn cấp đầu tư phải được thực hiện theo hướng đề cao trỏch nhiệm của địa phương, của ngành. Hiện việc quản lý ngành cũn rất yếu, cỏc bộ mới chỉ quản lý được cỏc đơn vị trực thuộc. Địa phương cần cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành trong việc cấp phộp và quản lý cỏc dự ỏn FDI. Để phỏt huy hiệu quả việc phõn cấp đầu tư thỡ điều kiện cần là làm tốt cụng tỏc xõy dựng và quản lý quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội, quy hoạch lónh thổ, vựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm... bảo đảm cỏc quy hoạch này gắn chặt với nhau. Ngoài ra, việc nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý FDI cũng khụng thể thiếu. Phõn cấp đầu tư chỉ cú thể thực hiện tốt trờn cơ sở đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ cao, cú phẩm chất đạo đức tốt.

Theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, UBND cấp tỉnh thực hiện việc đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư cỏc dự ỏn đầu tư ngoài khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, bao gồm cả cỏc dự ỏn đầu tư đó được Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận chủ trương đầu tư. Ngoài ra, UBND tỉnh cũng được quyền cấp phộp với những dự ỏn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX, khu cụng nghệ cao tại những địa phương chưa thành lập Ban Quản lý KCN, KCX và khu cụng nghệ cao. Cũn tại những địa phương đó thành lập cỏc Ban Quản lý này thỡ chớnh cỏc Ban Quản lý thực hiện việc đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự ỏn đầu tư vào KCN, KCX, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm cả cỏc dự ỏn đầu tư đó được Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận chủ trương đầu tư. Nhưng trờn thực tế cú địa phương cú cả dự ỏn do UBND Tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư, cú cả dự ỏn do Ban Quản lý KCN, KCX cấp giấy chứng nhận đầu tư – 18 dự ỏn sản xuất thộp ở Bà Rịa – Vũng tàu và hàng loạt cỏc dự ỏn sõn gụf là một vớ dụ điển hỡnh.

Việc phõn cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài như trờn đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc địa phương tự ý đưa ra cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tư vượt quỏ quy định của nhà nước, tỡnh trạng Nhà nước đó cú quy hoạch tổng thể rồi nhưng cỏc địa phương tự ý “xộ rào” trong việc cấp phộp đầu tư dẫn đến làm vỡ quy hoạch tổng thể của Chớnh phủ trước đú.

Đỳng là việc phõn cấp quản lý nhà nước về đàu tư nước ngồi đó tạo cơ hội cho cỏc địa phương chủ động trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài. Nếu chỉ nhỡn vào cỏc con số về số lượng dự ỏn, tổng số vốn… thỡ đỳng là cỏc địa phương đó làm tốt điều đú, bằng chứng là chỉ trong một thời gian ngắn cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài mọc lờn như nấm sau mưa và chỳng ta coi đú là tấm huy chương vàng đó đạt được, tuy nhiờn việc xuất hiện ồ ạt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài bờn cạnh việc gúp phần phỏt triển kinh tế thỡ hậu quả của việc ra đời ồ ạt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cũng khụng kộm phần nghiờm trọng:

- Gõy ra những hệ quả ụ nhiễm mụi trường nặng nề, kộo dài và khụng thể tớnh hết, điển hỡnh như vụ Cty Vedan và bao nhiờu vụ tương tự lớn nhỏ khỏc đó và chưa bị phỏt hiện.

- Gõy ra tỡnh trạng sử dụng lóng phớ đất đai, thất thoỏt tài sản cụng và tài nguyờn quốc gia, nhất là đất nụng nghiệp, đất ven biển và tước đoạt cụng ăn việc làm, cựng những hệ quả đa dạng, nhiều đời cho người nụng dõn mất ruộng, mất sinh kế truyền thống, như cỏc dự ỏn về sõn golf, xõy dựng khu nghỉ dưỡng – du lịch…

- Gõy ra những đe dọa tiềm tàng cho an ninh quốc gia, và tồn vẹn lónh thổ, như những dự ỏn trồng rừng vựng biờn giới và khai thỏc tài nguyờn những vựng đất chiến lược về qũn sự khỏc đó được cảnh bỏo và phản biện xó hội khỏ nhiều trong thời gian gần đõy.

- Biến Việt Nam thành bói thải cụng nghệ và mỏy múc lạc hậu, gỏnh chịu tổn thất tài chớnh to lớn để khắc phục và thay thế, kộo dài tỡnh trạng lạc hậu và kộm hiệu quả của nền kinh tế, múc tỳi người tiờu dựng trong nước do

mua phải hàng húa chất lượng kộm với giỏ cao và giảm nguồn thu ngõn sỏch nhà nước.

- Ngoài ra, cú nhiều DN FDI đầu tư mang tớnh chụp giựt, trả lương thấp hoặc vi phạm cỏc yờu cầu, quy định bảo vệ người lao động VN; cũng như cũn tỡnh trạng cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài liờn kết ộp giỏ, lũng đoạn thị trường, thực hiện cỏc hành vi hối lộ, làm tăng tỡnh trạng tham nhũng… gõy tổn hại cho lợi ớch người lao động, người tiờu dựng và sự ổn định kinh tế vĩ mụ.

Sự vắng mặt số lượng khụng hề nhỏ của cỏc dự ỏn do cấp chớnh quyền địa phương cấp phộp trong danh sỏch theo dừi nguồn vốn này của cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương là một biểu hiện đỏng bỏo động của những bất cập trong cơ chế phõn cấp hiện hành.

Những mặt trỏi của FDI trờn là đa dạng, song đều cú thể truy ra cựng một nguyờn nhõn chung quan trọng là do phõn cấp quản lý như trờn đó dẫn đến sự quản lý nhà nước ở cỏc cấp cũn bị buụng lỏng, kộm hiệu quả và hiệu lực, cơ chế bảo vệ lợi ớch quốc gia đang cú những bất cập và lỗ hổng đỏng lo ngại.

Ngoài ra, nhỡn tổng thể thỡ hoạt động phõn cấp quản lý FDI, ngoài những thành tớch được coi là những tấm huy chương ra thỡ mặt trỏi của tấm huy chương ấy cũng bộc lộ một bức tranh khụng kộm phần phong phỳ.

Thứ nhất: Sự mất cõn đối về ngành nghề, vựng lónh thổ: Mục đớch cao nhất

của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thỏa đỏng thỡ khụng thu hỳt được đầu tư nước ngoài.

Cỏc nhà ĐTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn ĐTNN nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh

tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm. Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được ĐTNN nhiều, do đú tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt quỏ tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cả nước. Trong khi đú, những vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp. Sự mất cõn đối cơ cấu FDI cũn thể hiện đậm nột về địa bàn: Năm 2010 trong tổng số 8,87 tỉ USD vốn đăng ký mới và tăng thờm, cú tới 6,46 tỉ USD "đổ vào" Bà Rịa - Vũng Tàu; tiếp đú, lần lượt vẫn là những địa chỉ quen thuộc như TP.HCM (923 triệu USD), Bỡnh Dương (328 triệu USD), Đà Nẵng (162 triệu USD ) và Hà Nội (120 triệu USD). Hệ quả tất yếu của sự "lệch chuẩn" về cơ cấu FDI này sẽ là sự phỏt triển mất cõn đối giữa cỏc ngành, địa phương ngày càng gia tăng, cũng như tạo ra những cơn "sốt dự ỏn" và "sốt đất đai" cú tớnh đầu cơ cao, căng thẳng trong giải phúng mặt bằng, đào tạo lao động, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh, bỡnh đẳng xó hội.

Đối với cỏc ngành nghề cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà ĐTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao khụng được sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN.

Thứ hai: Tranh chấp lao động trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời: Cỏc tranh chấp lao động là khú trỏnh, đặc biệt

trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khú khăn về sản xuất kinh doanh. Nhỡn chung người chủ thường trả cụng cho người lao động thấp hơn cỏi mà họ đỏng được hưởng, khụng thỏa đỏnh với nhu cầu của người lao động. Điều đú dẫn đến mõu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng bói cụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp. ĐTNN ở nước ta đó thu hỳt được hàng nghỡn doanh nghiệp của cỏc nước và vũng lónh thổ khắp thế giới. Điều đú cho

thấy tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện tớnh đa dạng của cỏc nền văn húa trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN.

Thứ ba: Sự yếu kộm trong chuyển giao cụng nghệ: Nhỡn chung cụng

nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta. Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà ĐTNN đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả đươc ghi trong húa đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà ĐTNN cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.

Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt đụng cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt trong những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo hỡnh thức mặc cả đến khi hai bờn cú thể chấp nhận được, thỡ ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w