Chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài và phõn cấp quản lý

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 90 - 92)

- Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phối hợp vớicỏc Bộ, ngành liờn quan lập và cụng bố Danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư tại địa

3.1.2. Chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài và phõn cấp quản lý

Đối với việc phõn cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài, nhà nước cần phải thực hiện những chớnh sỏch mới, hợp lý, cụ thể.

Trước hết, kế hoạch phõn cấp phải cú tầm nhỡn chiến lược chứ khụng nờn bú cứng trong một khung hạn hẹp cứng nhắc. Phõn cấp phải là một quỏ trỡnh linh hoạt, cho phộp cỏc cấp trung ương và địa phương tớnh đến những yếu tố luụn thay đổi của quy trỡnh chớnh sỏch, bởi lẽ phõn cấp phụ thuộc nhiều vào ý chớ chớnh trị của chớnh quyền trung ương và sự đồng thuận của dõn chỳng, sự thay đổi thường xuyờn về khung chớnh sỏch sẽ hạn chế sự ủng hộ phõn cấp. Cần phải hoạch định kế hoạch thực thi rừ ràng nhằm xỏc định vai trũ của cỏc cấp quản lý khỏc nhau và mối quan hệ giữa cỏc cấp đú. Trước khi tiến hành phõn cấp, cần phải đỏnh giỏ năng lực toàn bộ năng lực của địa phương xem cú thể gỏnh vỏc phõn cấp đến đõu. Trờn phương diện này, Burkina Faso là một vớ dụ điển hỡnh, khi ý chớnh trị của chớnh phủ trung ương và mong muốn của xó hội dõn sự đó gặp nhau, và quỏ trỡnh phõn cấp khụng diễn ra một cỏch hấp tấp, mà cú chủ đớch, nhất quỏn, ỏp dụng những cụng cụ quản trị hiện đại, cỏc khúa tập huấn và chương trỡnh thử nghiệm.

Thứ hai, cần cú sự tham gia rộng rói của cỏc bờn liờn quan. Cần huy động một cỏch chủ động và kỹ lưỡng mọi sự ủng hộ, nhất là khu vực tư nhõn cũng phải được coi là đối tỏc quan trọng của quỏ trỡnh phõn cấp. Điều này làm cho phõn cấp được lũng dõn hơn và khuyến khớch việc tỡm kiếm những giải phỏp sỏng tạo đối với cỏc vấn đề địa phương. Chớnh quyền địa phương cựng với

khu vực tư, cỏc nhúm chuyờn mụn và những cỏ nhõn cú quan tõm nờn đó thành lập Ủy ban cỏc sỏng kiến địa phương nhằm cải thiện cuộc sống, phỏt triển du lịch cựng với giữ gỡn mụi trường. Sự tham gia của cộng đồng địa phương cũng là yếu tố then chốt trong việc quản lý tài nguyờn một cỏch bền vững.

Thứ ba, Đẩy mạnh việc triển khai phõn cấp quản lý nhà nước giữa Chớnh phủ và chớnh quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chỳ trọng vào cụng tỏc hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch phỏp luật của cỏc địa phương trỏnh tỡnh trạng ban hành chớnh sỏch ưu đói vượt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ương vào xử lý cỏc vấn đề cụ thể, trong đú nhiệm vụ giỏm định đầu tư và hậu kiểm được tăng cường; đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ quản lý từ trung ương đến địa phương thụng qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Nhưng khụng phải mọi chức năng của chớnh phủ đều cần được phõn cấp. Khụng nờn phõn cấp khi một chức năng rất cần thiết để chớnh phủ trung ương đạt được cỏc mục tiờu cấp quốc gia, khụng thể bảo đảm rằng cỏc mục tiờu đú sẽ đạt được ở cấp địa phương, năng lực địa phương khụng đủ để thực thi chức năng đú, hoặc việc chuyển giao chức năng khụng hiệu quả. Chớnh phủ trung ương cần phải giữ lại quyền kiểm soỏt những tài sản cụng nằm dưới thẩm quyền của nhiều cấp. Sự cõn bằng giữa tập trung và phõn cấp là điều kiện rất quan trọng để chớnh phủ hoạt động hiệu quả.

Tiếp tục thực hiện nghiờm tỳc Chỉ thị 13 của Thủ tướng Chớnh phủ, trong đú cú việc tiến hành đều đặn chương trỡnh giao ban Vựng; duy trỡ, nõng cao chất lượng cỏc cuộc đối thoại với cộng đồng cỏc nhà đầu tư, kịp thời giải quyết cỏc khú khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư.

Thứ tư, trong khi phõn cấp chủ yếu là một quỏ trỡnh chớnh trị, sự thành

cụng của nú lại phụ thuộc nhiều vào cỏc nguồn tài chớnh cho cỏc cấp được phõn cấp. Cỏc trường hợp điển hỡnh ở cỏc nước đều chứng tỏ rằng, sự thiếu vắng cỏc nguồn lực tài chớnh là một trở ngại lớn đối với phõn cấp. Nhưng để quản lý hiệu

quả tài chớnh, chớnh quyền trung ương cần hỗ trợ địa phương nõng cao năng lực trong lĩnh vực này, nhất là đào tạo, tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật.

Cuối cựng, để phõn cấp thực sự thành cụng, cần phải cú chớnh phủ

trung ương đủ mạnh để vừa kiểm soỏt được địa phương, khụng để diễn ra tỡnh trạng cỏt cứ, vừa khụng bú buộc địa phương. Thực tế cho thấy, nếu khụng muốn dẫn đến sự xỏo trộn và những diễn biến ngoài dự kiến, cần làm thật tốt một số chức năng quan trọng của cấp trung ương. Đú là, phỏt triển một khuụn khổ chớnh sỏch quốc gia toàn diện, cho phộp chớnh quyền địa phương cú đủ khụng gian thực hiện cỏc sỏch lược phản ỏnh đỳng những điều kiện và lựa chọn của địa phương, đồng thời bảo đảm sự gắn kết và đỳng định hướng với sự phỏt triển chung của toàn quốc gia. Đồng thời chớnh quyền trung ương cũng điều phối, đỏnh giỏ, giỏm sỏt, định ra những tiờu chuẩn và yờu cầu tầm quốc gia cho tất cả cỏc địa phương.Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ tin học vào cụng tỏc quản lý nhằm nõng cao hiệu quả điều hành hoạt động ĐTNN ở cả trung ương lẫn địa phương.

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w