- Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phối hợp vớicỏc Bộ, ngành liờn quan lập và cụng bố Danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư tại địa
2.2.5. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn
2.2.5.1. Nguyờn nhõn chủ quan
- Khi xõy dựng và ban hành chế độ phõn cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài, Chớnh phủ, Bộ kế hoạch và đầu tư mới chỉ tớnh đến giao cho địa phương những quyền hạn gỡ mà chưa quy định rừ ràng gắn liền với quyền hạn ấy là trỏch nhiệm gỡ và cần phải cú cỏc điều kiện đảm bảo cho việc phõn cấp ấy được thực hiện cú hiệu quả cao nhất. Cỏc điều kiện ấy là cơ sở hạ tầng,
quy hoạch vựng, trỡnh độ và đạo đức của cỏn bộ quản lý địa phương.....những yếu tố đú đó khụng được tớnh đến.
- Tõm lý coi trọng, đặt lợi ớch cỏ nhõn lờn trờn lợi ớch của nhõn dõn, của địa phương, của đất nước của cỏc vị lónh đạo cỏc địa phương được ủy quyền phõn cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cũn diễn ra khỏ phổ biến cho nờn những người cú thẩm quyền cấp phộp đầu tư đó vỡ những lợi ớch cỏ nhõn đó sẵn sàng gật đầu trước những dự ỏn mà họ biết trước là kộm hiệu quả hay khụng hiệu quả, vỡ với vị trớ là người đứng đầu địa phương, họ hiểu rừ hơn ai hết về đặc điểm kinh tế của địa phương mỡnh, những mặt mạnh, những hạn chế...điều này khụng chỉ gõy thiệt hại cho nền kinh tế đất mà cũn gúp phần làm cho nạn tham nhũng thờm phỏt triển. Cấp địa phương khi quản lý FDI thường bị chi phối mạnh bởi lợi ớch địa phương, cũng như cả bởi những hạn chế về nhận thức, trỡnh độ, tớnh chuyờn nghiệp, thậm chớ cả lợi ớch cỏ nhõn và tư duy nhiệm kỳ, nờn dễ cú những quyết định trong quản lý FDI gõy ra những hệ lụy nặng nề và lõu dài khụng chỉ cho địa phương đú. Đõy là một thực tế cần được nhận thức và sớm cú những rỳt kinh nghiệm và giải phỏp xử lý vừa tăng cường phõn cấp, vừa bảo đảm những lợi ớch quốc gia và lõu dài trong quản lý FDI. Cần nhấn mạnh rằng, việc nhận biết và kiờn quyết chống lại cỏc lợi ớch nhúm, địa phương và cả những lợi ớch cỏ nhõn đầy ớch kỷ trong quản lý nhà nước đối với FDI là rất quan trọng để phũng ngừa và giảm thiểu tỡnh trạng lạm dụng và sự đó rồi vụ trỏch nhiệm, khiến cỏc quan chức bị mờ mắt, khụng nhỡn thấy chất lượng thực sự của những dự ỏn mà họ đặt bỳt ký và giỏm sỏt triển khai…
- Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý địa phương cũn hạn chế, kể cả lónh đạo địa phương và những người làm chuyờn trỏch, họ khụng đủ trỡnh độ để thẩm định nhà đầu tư về năng lực tài chớnh, tư cỏch phỏp nhõn, quan điểm và mục đớch kinh doanh, đú là tập đoàn nào, ai là chủ tịch tập đoàn, địa chỉ ở đõu, quốc tịch nào; đú là cụng ty nào, tập đoàn nào, năng lực tài chớnh của họ ra
sao…và họ cũng khụng đủ trỡnh độ để thẩm định dự ỏn về nguồn gốc vốn, xột đến vấn đề thuế và cỏc ưu đói, cơ cấu gúp vốn, tỷ lệ gúp vốn của cỏc doanh nghiệp trong nước và điều mà cần quan tõm đến chớnh là tớnh hiệu quả của nguồn vốn, tớnh hiệu quả của dự ỏn, cụng nghệ và quy trỡnh sản xuất, bỏo cỏo tài chớnh thực sự của hoạt động kinh doanh – hiện tượng rất nhiều cỏc doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng chuyển giỏ để bỏo cỏo lỗ trong khi vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư sản xuất là một vớ dụ cụ thể.
- í thức coi thường phỏp luật hiện hành của đội ngũ quản lý, lónh đạo địa phương cũn khỏ phổ biến đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc địa phương đó tự ý ban hành những ưu đói quỏ mức gõy tổn hại đến lợi ớch quốc gia; sẵn sàng xộ rào ngay cả khi đó cú quy hoạch tổng thể của nhà nước.
- Sự kiểm tra, giỏm sỏt của Chớnh phủ và Bộ Kế hoach đầu tư cũn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ kịp thời và thường xuyờn. Việc đưa ra cỏc chớnh sỏch chiến lược và cỏc yờu cầu về phỏp luật phần lớn chỉ dựa trờn cỏc bỏo cỏo của địa phương giửi lờn mà khụng cú nghiệp vụ kiểm tra ngược xem thực sự của những bản bỏo cỏo ấy là gỡ, đú là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nhà nước đưa ra những văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động quản lý đầu tư nước ngoài khụng phự hợp hay vụ hồn. Cụng tỏc giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũn những bất cập, do đú, việc phõn cấp quản lý đầu tư và xõy dựng cho cỏc bộ, ngành, địa phương hiện nay mặc dự được coi là rất đỳng đắn, nhưng lại đang tiềm ẩn những rủi ro, hạn chế hiệu quả quản lý FDI. Cỏc hoạt động thanh, kiểm tra và giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng và xó hội chưa được thực hiện nghiờm tỳc và đầy đủ, việc ỏp dụng đồng bộ cỏc chế tài và xử lý nghiờm khắc, mạnh mẽ và kịp thời những vi phạm trong quản lý FDI cũng chưa được thực hiện đầy đủ.
2.2.5.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Tư duy kinh tế chậm đổi mới. Chưa tạo lập đồng bộ cỏc loại thị trường theo nguyờn tắc thị trường. Nhận thức về chung về ĐTNN đều thống
nhất như cỏc chủ trương, phỏp luật của Đảng và Nhà nước là coi ĐTNN là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tuy nhiờn, thực tế xử lý cỏc vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt rất khỏc nhau giữa đầu tư trong nước và ĐTNN, chưa thực sự coi ĐTNN là thành phần kinh tế của Việt Nam. Điều đú thể hiện ngay từ khõu quy hoạch sản phẩm, phõn bổ cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phộp ĐTNN tham gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa cỏc bờn cũng thiờn về bảo vệ quyền lợi cho phớa Việt Nam. Trong những thời điểm khú khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện thuận lợi lại cú xu hướng khụng khuyến khớch ĐTNN mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này cú tỏc động làm nản lũng nhà ĐTNN.
- Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư tuy đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quỏn. Một số Bộ, ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn cỏc nghị định của Chớnh phủ.
- Mụi trường đầu tư-kinh doanh nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.
- Định hướng chiến lược thu hỳt vốn ĐTNN hướng chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp trong nước cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng trong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dõn dụng, dệt may) cũn thấp. Nhiều tập đoàn cụng nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam buộc phải nhập khẩu phần lớn nguyờn liệu đầu vào vỡ thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.
- Cụng tỏc quy hoạch cũn cú những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế.
-Nước ta cú xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm; cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phỏt triển; trỡnh độ cụng nghệ và năng suất lao động thấp, chi phớ sản xuất cao. Chớnh sỏch, biện phỏp để khuyến khớch huy động tốt nguồn lực trong nước và ngoài nước vào phỏt triển kinh tế, xó hội cũn nhiều hạn chế.
- Sự phối hợp trong quản lý hoạt động ĐTNN giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ĐTNN vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, cũn bệnh thành tớch trong cơ quan quản lý cỏc cấp.
- Tổ chức bộ mỏy, cụng tỏc cỏn bộ và cải cỏch hành chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong tỡnh hỡnh mới. Năng lực của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại cũn hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ một số yếu kộm về phẩm chất, đạo đức, gõy phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư-kinh doanh.
Chương 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM