Vai trũ quản lý nhà nước về đất đai

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 32)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyờn tắc kinh tế thị trường định

1.3.4. Vai trũ quản lý nhà nước về đất đai

Cơ chế quản lý kinh tế mới hiện nay ở nước ta là cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước bằng cỏc cụng cụ kế hoạch, phỏp luật, chớnh sỏch… Nhà nước đúng vai trũ điều tiết vĩ mụ nhằm phỏt huy những mặt tớch cực, hạn chế những mặt tiờu cực của cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường khụng làm giảm nhẹ vai trũ quản lý của nhà nước mà đũi hỏi tăng cường quản lý. Hơn nữa chỳng ta đang thực hiện quỏ trỡnh đổi mới, mở rộng quan hệ quốc tế trong xu thế toàn cầu hoỏ, càng đũi hỏi tăng cường vai trũ quản lý của nhà nước đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai. Vấn đề đặt ra là nhà nước phải cú phương thức quản lý để phự hợp với sự vận động của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, phương thức quản lý hợp lý để cú thể vận dụng đầy đủ cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế như quy luật giỏ cả, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu.

Trong điều kiện kinh tế bao cấp, cỏc mối quan hệ về sử dụng đất thật sự chưa gắn bú với kết quả sản xuất, hiệu quả sử dụng đất. Giỏ trị to lớn của đất đai chưa được phỏt huy đầy đủ, sản phẩm làm ra là tự cấp tự tỳc, chưa cú sự trao đổi hàng hoỏ. Sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, do chỳ trọng gắn lợi ớch với trỏch nhiệm của người sử dụng đất cho nờn đất đai được sử dụng ngày càng hiệu quả hơn.

Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là phương tiện để phỏt triển sản xuất liờn quan mật thiết đến cỏc hoạt động kinh tế - xó hội và liờn quan đến quy hoạch tổng thể chung của cả nền kinh tế.

Vai trũ của nhà nước trong quản lý đất đai là một yờu cầu cần thiết để điều hoà cỏc mối quan hệ giữa chủ thể quản lý là nhà nước và người sử dụng đất. Vai trũ quản lý của nhà nước về đất đai như sau:

- Thụng qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phõn bổ đất đai cú cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho cỏc mục đớch kinh tế - xó hội của đất nước. Bằng cỏc cụng cụ đú, Nhà nước sẽ đảm bảo cho việc sử dụng đất đỳng mục đớch, đạt hiệu quả cao, giỳp cho Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giỳp cho người sử dụng đất cú biện phỏp hữu hiệu để khai thỏc đất. Nhờ cú quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, từng miếng đất, lụ đất sẽ được giao cho cỏc đối tượng cụ thể để thực hiện cỏc mục tiờu quan trọng của nhà nước, vớ dụ như quy hoạch khu xúm Liều Thanh Nhàn để xõy dựng Cụng viờn Tuổi Trẻ. Đú là mục đớch được hoạch định từ trước, thụng qua quy hoạch, đất đai sẽ khụng bị bỏ hoang, xoỏ bỏ được cỏc tụ điểm tệ nạn xó hội để xõy dựng thành khu vui chơi giải trớ.

- Thụng qua cụng tỏc đỏnh giỏ phõn hạng đất, Nhà nước nắm chắc toàn bộ quỹ đất đai cả về số lượng và chất lượng làm căn cứ cho cỏc biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội cú hệ thống, cú căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý.

- Thụng qua việc ban hành và tổ chức thực hiện phỏp luật đất đai, Nhà nước tạo cơ sở phỏp lý để bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cỏ nhõn trong quan hệ về đất đai. Bằng hệ thống phỏp luật và cỏc văn bản phỏp quy, Nhà nước xỏc định địa vị phỏp lý cho cỏc đối tượng sử dụng. Trờn cơ sở đú nhà nước điều chỉnh hành vi của cỏc đối tượng sử dụng đất, hành vi nào là hợp phỏp, hành vi nào là khụng hợp phỏp.

- Thụng qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chớnh sỏch về đất đai như chớnh sỏch giỏ cả, chớnh sỏch thuế, đầu tư, chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng…

nhà nước kớch thớch cỏc chủ thể kinh tế, cỏc cỏ nhõn sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, tiết kiệm đất nhằm nõng cao khả năng sinh lời của đất, gúp phần thực hiện mục tiờu kinh tế - xó hội của cả nước và để bảo vệ mụi trường. Cỏc chớnh sỏch đất đai là những cụng cụ để nhà nước thực hiện vai trũ quản lý trong từng giai đoạn nhất định. Nhà nước tạo mụi trường thụng thoỏng, cải cỏch cỏc thủ tục đầu tư, điều chỉnh cỏc cụng cụ quản lý đú để tăng đầu tư vào đất.

- Thụng qua việc kiểm tra, giỏm sỏt quản lý và sử dụng đất, Nhà nước nắm chắc tỡnh hỡnh diễn biến về sử dụng đất đai, phỏt hiện những vi phạm và giải quyết nhũng vi phạm đú. Với vai trũ này, nhà nước đảm bảo cho cỏc quan hệ sử dụng đất đai được vận hành theo đỳng quy định của Nhà nước. Với việc kiểm tra giỏm sỏt, nhà nước cú nhiệm vụ phỏt hiện kịp thời cỏc sai sút, ỏch tắc, cỏc vi phạm trong sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Vai trũ này được nhà nước tiến hành với nhiều nội dung khỏc nhau: Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch của cỏc ngành cỏc cấp; kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành thực hiện cỏc văn bản phỏp lý, chủ trương chớnh sỏch của nhà nước; kiểm tra, kiểm soỏt việc sử dụng đất của cả nước cũng như của từng hộ gia đỡnh cỏ nhõn; kiểm tra cỏc cụng cụ và chớnh sỏch quản lý; kiểm tra việc thực hiện cỏc vai trũ, chức năng quản lý của cỏc cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai.

1.3.5. Nội dung của quản lý nhà nước đối với đất đai theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Nội dung của quản lý nhà nước đối với đất đai là việc Nhà nước sử dụng những phương phỏp, biện phỏp, những phương tiện, cụng cụ quản lý, thụng qua hoạt động của bộ mỏy quản lý để thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước đối với đất đai, nhằm đạt được mục tiờu đó đặt ra:

- Thực hiện quyền đại diện sở hữu toàn dõn về đất đai - đú là cỏc quyền định đoạt đối với đất đai (quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giỏ đất...), thực hiện cỏc quyền lợi về kinh tế trong quản lý SDĐ, tiến hành giao

đất hoặc cho thuờ đất... (Nhà nước tham gia trực tiếp vào vận hành thị trường đất đai).

- Thực hiện chức năng của Nhà nước thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi cả nước nhằm sử dụng đất hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyờn đất đai.

- Với bản chất của Nhà nước phỏp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo, ở nước ta khụng thể tỏch rời chức năng đại diện sở hữu đất đai toàn dõn và cỏc chức năng khỏc của Nhà nước trong quản lý nhà nước về đất đai. Cỏc nội dung QLNN về đất đai bao gồm:

1. Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện cỏc văn bản đú.

2. Xỏc định đại giới hành chớnh, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chớnh, lập bản đồ hành chớnh.

3. Khảo sỏt, đo đạc, đỏnh giỏ, phõn hạng đất; lập bản đồ địa chớnh, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

5. Quản lý việc giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất, chuyển mục đớch sử dụng đất.

6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chớnh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

7. Thống kờ, kiểm kờ đất đai. 8. Quản lý tài chớnh về đất đai.

9. Quản lý và phỏt triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.

10. Quản lý, giỏm sỏt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về đất đai và xử lý vi phạm phỏp luật về đất đai.

12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cỏo cỏc vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.

13. Quản lý cỏc hoạt động dịch vụ về đất đai.

1.4. Những nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý nhà nước vềđất đai đất đai

1.4.1. Nhõn tố chớnh sỏch, phỏp luật

í chớ của toàn Đảng, toàn dõn về vấn đề đất đai đó được thể hiện trong đường lối, chủ trương, cỏc văn kiện, nghị quyết của Đảng, trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật như: Hiến phỏp, Luật và cỏc văn bản dưới luật. Những văn bản này tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cụng tỏc lập định hướng, kế hoạch sử dụng và đặc biệt là cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai, giỳp giải đỏp về mặt nguyờn tắc đối với những cõu hỏi đặt ra: Sự cần thiết tăng cường quản lý nhà nước sử dụng đất đai? Trỏch nhiệm QLNN về sử dụng đất đai? Nội dung QLNN về sử dụng đất đai? Thẩm quyền QLNN của cỏc cấp sử dụng đất đai?

Từ Đại hội Đảng khoỏ VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001), Đảng ta đó đề ra đường lối đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nghị quyết Đại hội Đảng khoỏ VIII xỏc định: "Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với

mục tiờu xoỏ bỏ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, hỡnh thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN"; "Tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố của thị trường"; Nghị quyết lần thứ IX

xỏc định: "Tiếp tục tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố của thị trường; đổi mới và

nõng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Thỳc đẩy sự hỡnh thành phỏt triển và từng bước nõng hoàn thiện cỏc loại thị trường quan trọng nhưng hiện chưa cú hoặc cũn sơ khai như:.. thị trường bất động sản". Cơ chế quản

lý đất đai cũng được đổi mới đỏp ứng yờu cầu đổi mới cơ chế kinh tế. Chớnh sỏch đất đai của Đảng đó được thể chế hoỏ. Tiếp theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII xỏc định: "Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường bất động

sản. Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, khụng tư nhõn hoỏ, khụng cho phộp mua bỏn đất đai. Trong việc giao quyền sử dụng đất và cho thuờ đất phải xỏc định đỳng giỏ cỏc loại đất để sử dụng cú hiệu quả"; Nghị quyết Đảng lần thứ IX

tiếp tục khẳng định: "Hỡnh thành và phỏt triển thị trường bất động sản, bao

gồm cả quyền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật; từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư"; Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX đó xỏc lập chủ trương,

mở đường cho sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường bất động sản Việt Nam, gúp phần tiếp tục tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường trong cơ chế quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Trờn cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng, để tăng cường QLNN về đất đai, Hiến phỏp, cỏc văn bản phỏp luật đó được ban hành:

- Hiến phỏp nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó khẳng định:

+ Về chế độ sở hữu đất đai:

(Điều 17, chương II): "Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn”.

(Điều 23, chương II): "Tài sản hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức khụng bị

quốc hữu hoỏ. Trong trường hợp thật cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh và vỡ lợi ớch quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng cú bồi thường tài sản của cỏ nhõn hoặc tổ chức theo thời giỏ thị trường".

+ Chế độ quản lý và sử dụng đất đai:

(Điều 18, chương II): "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo

quy hoạch và phỏp luật, bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả. Nhà nước giao đất cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài. Tổ chức và cỏ nhõn cú trỏch nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thỏc hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định của phỏp luật".

(Điều 23, chương II): "Tài sản hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức khụng bị

vỡ lợi ớch quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng cú bồi thường tài sản của cỏ nhõn hoặc tổ chức theo thời giỏ thị trường".

- Luật đất đai năm 2003 cũng nờu rừ:

+ Về chế độ sở hữu đất đai:

Điều 5: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu". Điều 7: "Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dõn về đất

đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai".

1. Quốc hội ban hành phỏp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước; thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.

2. Chớnh phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đớch quốc phũng, an ninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.

Bộ Tài nguyờn và Mụi trường chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ trong việc quản lý nhà nước về đất đai.

3. Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp thực hiện quyền giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về đất đai tại địa phương.

4. Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại luật này".

+ Người sử dụng đất (Điều 9) đó hồn chỉnh quy định về người sử dụng

bao gồm 7 thành phần, đú là: 1. Cỏc tổ chức trong nước.

2. Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong nước.

3. Cộng đồng dõn cư gồm cộng đồng người Việt Nam. 4. Cơ sở tụn giỏo.

6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư.

7. Tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo phỏp luật về đầu tư được Nhà nước Việt Nam cho thuờ đất.

+ Quyền sử dụng đất: Luật đất đai năm 2003 đó quy định cỏc quyền

chung của người sử dụng đất và quy định chi tiết gồm 9 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất.

+ Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản (Điều 61): lần đầu tiờn quy định cụ thể về thị trường bất động sản: quy định cụ thể cỏc loại đất được tham gia thị trường bất động sản bao gồm:

+ Nguồn thu ngõn sỏch nhà nước từ đất đai (Điều 54:) + Giỏ đất (Điều 55): quy định cú cú 3 loại:

1. Do Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định giỏ theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 56 của luật này.

2. Do đấu giỏ quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự ỏn cú sử dụng đất. 3. Do người sử dụng đất thoả thuận về giỏ đất với những người cú liờn quan khi thực hiện cỏc quyền chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại quyền sử dụng đất; gúp vốn bằng quyền sử dụng đất.

- Cỏc văn bản phỏp quy về quản lý đất đai

Sau khi Luật đất đai năm 2003 cú hiệu lực thi hành, Chớnh phủ đó ban hành 20 nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; về giỏ đất, tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất; về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư; về xử phạt vi phạm hành chớnh...

Ban hành cỏc nghị định điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến đất đai như cỏc Nghị định hướng dẫn về Luật đầu tư, Luật nhà ở, Luật xõy dựng, Luật quy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 32)