Thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn thành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 80 - 99)

7. Kết cấu của luận văn

2.6.2.Thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn thành

2.6. Quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội

2.6.2.Thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn thành

thành phố Hà Nội

Thời kỳ trước năm 1993 cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai của Hà Nội cũn phõn tỏn, chưa tập trung vào một mối. Đội ngũ cỏn bộ địa chớnh cỏc cấp từ trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện và xó chưa ổn định, đặc biệt ở cấp xó phải kiờm nhiệm nhiều việc. Cỏn bộ địa chớnh xó thiếu nhiều, khụng chuyờn trỏch, luụn bị thay đổi, trỡnh độ chuyờn mụn rất hạn chế. Mặt khỏc lỳc đú Hà Nội cú diện tớch khụng lớn, mật độ dõn số chưa thật cao, nhu cầu đất cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế - xó hội chưa thật căng thẳng, do đú cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai chưa được quan tõm đầy đủ và thường xuyờn.

Cụng tỏc đo đạc thành lập bản đồ địa chớnh cũn nhiều hạn chế, toàn Thành phố ngoài khu vực phố cổ và một số khu phố được hỡnh thành và xõy dựng sau ngày đất nước thống nhất, một số phường, xó thuộc khu vực trung tõm và đụng dõn là khỏ hoàn chỉnh, cũn lại chỉ đo đạc xõy dựng bản đồ giải thửa trong khu vực đất nụng nghiệp và đất khu dõn cư nụng thụn. Khu vực đất lõm nghiệp hầu như chỉ được khoanh bao trờn bản đồ địa hỡnh tỷ lệ nhỏ hoặc trung bỡnh làm cơ sở cho việc giao đất, giao rừng và cấp lõm bạ cho người sử dụng đất. Cụng tỏc điều tra cơ bản chưa được tiến hành đồng bộ, cụng tỏc đăng ký thống kờ, lập hồ sơ địa chớnh, theo dừi biến động đất đai chưa thường xuyờn.

Cụng tỏc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của toàn Thành phố cũng như cỏc quận, huyện chưa thật cụ thể, chi tiết, đặc biệt là cấp xó chưa được xõy dựng một cỏch nghiờm tỳc vỡ thiếu kinh phớ và hạn chế về chuyờn mụn.

Do những hạn chế trờn nờn hiện tượng tranh chấp đất đai thường xảy ra ở địa phương. Việc giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại chưa kịp thời, số đơn thư khiếu nại cũn tồn đọng nhiều qua cỏc năm chưa được giải quyết.

Cú thể núi, cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai của Hà Nội thời kỳ trước năm 1993 cũn nhiều hạn chế, bất cập đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ Hà Nội.

Sau khi Luật đất đai năm 1993 được ban hành, đặc biệt là từ khi Luật đất đai 2003 cú hiệu lực đến nay, dưới sự chỉ đạo Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc Bộ liờn quan đó phối hợp chặt chẽ cựng cấp uỷ, chớnh quyền cỏc tỉnh, cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn cả nước đó cú bước chuyển biến quan trọng và từng bước đi vào nề nếp, gúp phần ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Bộ mỏy địa chớnh từ từ trung ương xuống tận phường, xó được củng cố. Đội ngũ cỏn bộ địa chớnh được bổ sung, trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn ngày được nõng cao, đặc biệt mỗi xó đều cú 1 cỏn cỏn bộ địa chớnh chuyờn trỏch, được hưởng chế độ như một cỏn bộ chủ chốt của xó. Cụ thể trong một số lĩnh vực chớnh:

2.6.2.1. Cụng tỏc ban hành cỏc văn bản thi hành phỏp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện

Thực hiện Luật Đất đai năm 2003 và cỏc Nghị định của Chớnh phủ, cỏc Thụng tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai của Bộ, ngành Trung ương; UBND Thành phố Hà Nội đó ban hành 50 văn bản quy phạm phỏp luật quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn Thành phố, đảm bảo tuõn thủ cỏc chế định của Luật Đất đai, cụ thể húa cỏc điều khoản của Luật, Nghị định phự hợp với điều kiện thực tế tại địa phương. Sau khi ban hành cỏc văn bản, UBND Thành phố đó tổ chức hội nghị hướng dẫn triển khai thực hiện.

Văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước về đất đai luụn được Thành phố cập nhật, sửa đổi phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nước và điều kiện cụ thể của Thủ đụ; thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở phỏp lý quan trọng cho cỏc địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai, đồng thời là cụng cụ quan trọng để tuyờn truyền, giỏo dục, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nhận thức, ý thức của cỏc tổ chức và cụng dõn trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất theo quy định phỏp luật. Nhiều chớnh sỏch phỏp luật đó đi vào cuộc sống, được đại bộ phận nhõn dõn đồng tỡnh và chấp hành theo quy định của phỏp luật. Nhiều văn bản do UBND Thành phố ban hành cú giỏ trị được cỏc tỉnh, thành phố tham khảo, được cỏc bộ, ngành Trung ương đỏnh giỏ cao và vận dụng trong việc ban hành chớnh sỏch phỏp luật cho cả nước.

Nhỡn chung cỏc văn bản phỏp quy của Thành phố cơ bản đỏp ứng yờu cầu quản lý nhà nước về đất đai, yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ, gúp phần sử dụng đất cú hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước.

2.6.2.2. Cụng tỏc quản lý hồ sơ địa giới hành chớnh, lập bản đồ hành chớnh; cụng tỏc khảo sỏt đo đạc lập bản đồ địa chớnh, bản đồ hiện trạng sử dụng đất

UBND Thành phố đó chỉ đạo cỏc sở, ngành thực hiện cụng tỏc quản lý hồ sơ địa giới hành chớnh và cơ bản hoàn thành; đang tập trung chỉ đạo, tham

mưu giải quyết một số tranh chấp về địa giới hành chớnh để thống nhất quản lý, đồng thời chỉ đạo nghiờn cứu, đề xuất điều chỉnh, chia tỏch địa giới hành chớnh một số quận, huyện, phường, xó trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Cuối năm 2008, UBND Thành phố đó chỉ đạo hồn thành bản đồ địa giới hành chớnh Thành phố Hà Nội sau hợp nhất.

Bản đồ địa chớnh cơ sở trờn địa bàn thành phố Hà Nội (cũ) đó được đo vẽ xong; đang triển khai đo đạc lập bản đồ địa chớnh 10 quận, huyện (Hà Đụng, Ba Vỡ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hũa, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn thuộc dự ỏn VLAP bằng vốn do Ngõn hàng Thế giới tài trợ, vốn đối ứng của thành phố) và thực hiện dự ỏn đo đạc lập bản đồ địa chớnh tại 4 huyện, thị xó (Thanh Oai, Phỳc Thọ, Mỹ Đức, Sơn Tõy bằng vốn ngõn sỏch thành phố).

Bản đồ địa chớnh cơ sở được lập theo quy phạm đo vẽ bản đồ địa chớnh của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Đối với 5 quận nội thành (Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Đống Đa, một phần quận Thanh Xuõn), bản đồ được lập với tỷ lệ 1/200. Cỏc quận, huyện, thị xó cũn lại, bản đồ được lập với tỷ lệ từ 1/500 đến 1/2000. 24/29 quận, huyện cú bản đồ địa chớnh cơ sở được lập bản đồ số. 5 huyện cũn lại (Súc Sơn, Đụng Anh, Từ Liờm, Thanh Trỡ, Gia Lõm) được lập bản đồ giấy (trong đú bản đồ 2 huyện Thanh trỡ, Súc Sơn đó được số húa).

2.6.2.3. Cụng tỏc lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất a) Đối với cấp Thành phố:

Trước khi mở rộng địa giới hành chớnh: đối với tỉnh Hà Tõy trước đõy, Chớnh phủ cú Nghị quyết số 42/2007/NQ-CP ngày 31/7/2007 xột duyệt kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010); đối tỉnh Vĩnh Phỳc (trong đú cú huyện Mờ Linh), Chớnh phủ cú Nghị quyết số 15/2006/NQ-CP ngày 16/08/2006 xột duyệt kế hoạch sử dụng đất; đối với tỉnh Hũa Bỡnh (trong đú cú cỏc xó Yờn Bỡnh, Yờn Trung, Tiến Xuõn, Đụng Xuõn), Chớnh phủ cú Nghị quyết số 11/2008/NQ-CP ngày 29/4/2008 phờ duyệt kế hoạch sử dụng đất.

Sau khi mở rộng địa giới hành chớnh, thành phố Hà Nội đó tập trung rà soỏt thực hiện và nghiờn cứu điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 04/12/2008, Chớnh phủ cú Nghị quyết số 28/2008/NQ-CP xột duyệt kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) của thành phố Hà Nội.

b) Đối với cấp huyện

Đối với cỏc quận, huyện trờn địa bàn thành phố Hà Nội (cũ): Thực hiện hướng dẫn của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường tại Văn bản số 4462/BTNMT- ĐKTK ngày 11/10/2006 về thực hiện qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cỏc huyện ngoại thành (Thanh Trỡ, Gia Lõm, Đụng Anh, Từ Liờm, Súc Sơn) và 2 quận Hồng Mai, Long Biờn đó lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định tại Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và được UBND thành phố phờ duyệt kế hoạch sử dụng đất thời kỳ (2007-2010) cho 5 huyện và quận Long Biờn. Cỏc quận cũn lại khụng phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mà thực hiện theo quy hoạch xõy dựng đụ thị.

Đối với cỏc huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Hà Tõy trước đõy: trờn cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Chớnh phủ phờ duyệt, UBND tỉnh đó phờ duyệt quy hoạch sử dụng đất của 13 huyện, thành phố (trừ huyện Thanh Oai đó hồn chỉnh nhưng chưa phờ duyệt).

Đối với huyện Mờ Linh: thực hiện qui hoạch điều chỉnh sử dụng đất đến năm 2010 được UBND tỉnh Vĩnh Phỳc phờ duyệt tại Quyết định số 11/2007/QĐ-UBND ngày 02/3/2007.

c) Đối với cấp xó

Trờn địa bàn thành phố Hà Nội (cũ): Qui hoạch sử dụng đất tại cỏc xó ngoại thành nằm ngồi vựng phỏt triển đụ thị đó được triển khai và phờ duyệt từ năm 1997-1998 phục vụ cho việc giao đất nụng nghiệp theo Nghị định số 64/CP của Chớnh phủ, giao đất gión dõn và nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Cỏc xó, phường cũn lại thực hiện theo quy hoạch xõy dựng đụ thị được phờ duyệt.

Trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy trước đõy: hầu hết cỏc xó, phường, thị trấn đó hồn thành qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010, trong đú cú 265 xó được UBND cấp huyện phờ duyệt, 48 xó đó hồn thành quy hoạch nhưng chưa phờ duyệt.

Thực hiện Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chớnh phủ, Thụng tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất và căn cứ định hướng quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2030, định hướng quy hoạch chung xõy dựng Thủ đụ Hà Nội, đến nay cụng tỏc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về cơ bản được hoàn thành để trỡnh HĐND Thành phố thụng qua trước khi trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, nội dung này cần chờ Quốc hội thụng qua cỏc chỉ tiờu quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, sau đú Chớnh phủ sẽ phõn bổ chớnh thức cỏc chỉ tiờu sử dụng đất cho cỏc tỉnh, thành phố. UBND Thành phố sẽ bỏo cỏo HĐND Thành phố thụng qua quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 theo chỉ đạo của Chớnh phủ và Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

2.6.2.4. Cụng tỏc giao đất, cho thuờ đất, chuyển mục đớch sử dụng đất

Căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xõy dựng đụ thị, từ năm 2003 đến nay, trờn địa bàn Thành phố Hà Nội đó ban hành 3.533 quyết định giao đất, cho thuờ đất, chuyển mục đớch sử dụng đất với diện tớch 18.776 ha. Nhiều khu đụ thị mới, khu cụng nghiệp và hệ thống hạ tầng Thành phố được hỡnh thành và phỏt triển. Cỏc hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuờ đất, chuyển mục đớch sử dụng đất thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật.

Nhỡn chung cỏc chủ trương và quy định hỡnh thức giao đất, đối tượng được giao đất, cho thuờ đất; cỏc quy định về hạn mức và thời hạn giao đất, cho thuờ đất; cụng tỏc thu hồi đất, giao đất, cho thuờ đất là khỏ phự hợp. Tuy nhiờn, với địa phương cú tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội, đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ cao, cỏc quy định này cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chưa cú sự bỡnh đẳng đối với doanh nghiệp trong và ngoài nước về hỡnh thức giao đất nờn chưa khuyến khớch trong thu hỳt đầu tư; điều kiện giao đất, cho thuờ đất chưa chặt chẽ trong việc lựa chọn nhà đầu tư (năng lực tài chớnh, kinh nghiệm của doanh nghiệp) dẫn đến nhiều dự ỏn chậm triển khai, tiến độ khụng đỳng theo dự ỏn đó được phờ duyệt.

- Quy định hạn mức tớch tụ đất nụng nghiệp chưa phự hợp với xu thế phỏt triển, thực tiễn sản xuất và yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, chưa khuyến khớch được người cú khả năng đầu tư phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.

- Thời hạn sử dụng đất nụng nghiệp sản xuất hàng năm là 20 năm, chưa khuyến khớch được người sử dụng đất yờn tõm đầu tư sản xuất và cải tạo bồi bổ đất.

- Theo chủ trương của nghị quyết, cỏc doanh nghiệp đó thuờ hoặc được giao đất nhưng khụng sử dụng hoặc sử dụng khụng đỳng mục đớch đó quy định thỡ Nhà nước thu hồi đất mà khụng bồi thường. Tuy nhiờn, Luật Đất đai đó quy định cỏc trường hợp khụng sử dụng, chậm sử dụng hoặc sử dụng đất khụng đỳng mục đớch thỡ Nhà nước thu hồi và khụng bồi thường về đất, nhưng được bồi thường đối với tài sản đó đầu tư gắn liền với đất. Quy định này đó gõy khú khăn cho Nhà nước trong việc thu hồi đất trong cỏc trường hợp trờn (xỏc định chi phớ đó đầu tư, kinh phớ để bồi thường), đồng thời làm cho việc thực thi phỏp luật về đất đai của nhà đầu tư thiếu nghiờm minh.

- Nghị quyết cũng yờu cầu rà soỏt lại đất đó giao cho cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể; thu hồi những diện tớch nhà, đất khụng sử dụng và sử dụng sai mục đớch, trỏi phỏp luật. Tuy nhiờn, việc xử lý gặp nhiều khú khăn đặc biệt là đất của cỏc nụng lõm trường do bị lấn chiếm trong thời gian dài.

- Chế tài xử lý cỏc vi phạm về quản lý, sử dụng đất đai;

- Chớnh sỏch thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc khi thực hiện cụng tỏc quản lý và sử dụng đất đai.

2.6.2.5. Cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư

Cụng tỏc giải phúng mặt bằng được Thành phố xỏc định là nhiệm vụ quan trọng, khú khăn, nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh của Thành phố. Thành uỷ Hà Nội đó cú Nghị quyết số 20-NQ/TU ngày 13/7/2000 và HĐND Thành phố cú Nghị quyết số 09/2000/NQ-HĐ ngày 21/7/2000 về cụng tỏc giải phúng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ. UBND Thành phố Hà Nội đó thành lập Ban chỉ đạo giải phúng mặt bằng Thành phố (trực thuộc UBND Thành phố) để thực hiện chức năng tham mưu, cụ thể húa chớnh sỏch bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư và giải quyết những khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn. Thực hiện Luật đất đai năm 2003, cỏc nghị định của Chớnh phủ và cỏc thụng tư hướng dẫn của Trung ương, UBND Thành phố đó kịp thời ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ giải phúng mặt bằng. Chớnh sỏch bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất đó cú bước tiến đỏng kể trong việc giải quyết quyền lợi của người dõn cú đất bị thu hồi, đặc biệt là đối với những người trực tiếp sản xuất nụng nghiệp. Chớnh sỏch này được sửa đổi, bổ sung kịp thời, phự hợp với thực tiễn, từng bước giải quyết hài hũa lợi ớch của Nhà nước, người cú đất bị thu hồi và nhà đầu tư.

Từ năm 2003 đến nay, trờn địa bàn Thành phố đó hồn thành giải phúng mặt bằng xong 2.471 dự ỏn, với diện tớch bàn giao 12.053 ha; chi 35.384 tỷ đồng cho 318.213 hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; bố trớ tỏi định cư cho 21.295 hộ dõn; UBND cỏc quận, huyện, thị xó đó lập phương ỏn hỗ trợ đất dịch vụ cho khoảng 65.000 hộ với diện tớch khoảng 550 ha đất.

2.6.2.6. Cụng tỏc đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 80 - 99)