Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 99 - 110)

7. Kết cấu của luận văn

2.6. Quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội

2.6.3. Đỏnh giỏ chung

2.6.3.1. Những kết quả cụ thể đạt được

1. Cụng tỏc xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đất đai luụn được Thành phố cập nhật, sửa đổi phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của Thủ đụ; thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở phỏp lý

quan trọng cho cỏc địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai, đồng thời là cụng cụ quan trọng để tuyờn truyền, giỏo dục, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nhận thức, ý thức của cỏc tổ chức và cụng dõn trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất theo quy định phỏp luật. Nhiều chớnh sỏch phỏp luật đó đi vào cuộc sống, được đại bộ phần nhõn dõn đồng tỡnh và chấp hành. Nhiều văn bản do UBND Thành phố ban hành cú giỏ trị được cỏc tỉnh, thành phố tham khảo, được cỏc bộ, ngành Trung ương đỏnh giỏ cao và tận dụng trong việc ban hành chớnh sỏch phỏp luật cho cả nước.

2. Chớnh sỏch tài chớnh đất đai ngày càng phự hợp hơn với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực, hạn

chế cơ chế bao cấp về giỏ đất, tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước từ nguồn thu đất đai và từng bước đưa đất đai trở thành nguồn lực để phỏt triển kinh tế - xó

hội của đất nước. Nguồn thu từ thu tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất, thuế thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển nhượng dự ỏn đầu tư cú sử dụng đất ngày một tăng, hàng năm Thành phố thu ngõn sỏch khoảng 10.000 tỷ đồng; thu khoảng 2000 - 3000 tỷ đồng từ cụng tỏc đấu giỏ quyền sử dụng đất.

Chủ trương tạo quỹ đất sạch để đấu giỏ quyền sử dụng đất được thành phố quan tõm chỉ đạo cỏc Sở, ngành và Uỷ ban nhõn dõn cỏc quận, huyện, thị xó thực hiện, từng bước giảm cơ chế xin - cho trong quản lý đất đai đồng thời tăng nguồn thu từ đất từng bước cụng khai minh bạch trong quản lý và sử dụng đất.

3. Cỏc quyền của người sử dụng đất đó được bảo đảm và phỏt huy hiệu quả trong đời sống, sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở phỏt triển thị trường bất

động sản, tăng cường cơ chế giao dịch dõn sự, hạn chế cỏc biện phỏp can thiệp hành chớnh trong việc tạo lập mặt bằng đất đai để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư.

4. Cỏc thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực đất đai đó được cải cỏch một cỏch căn bản, nhất là những vấn đề liờn quan đến người dõn và doanh nghiệp.

Cơ chế "một cửa" và “một cửa liờn thụng" trong việc thực hiện thủ tục hành chớnh về đất đai đó được thiết lập tại nhiều địa phương trờn cả nước. Cơ quan làm dịch vụ cụng (Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất, Trung tõm phỏt triển quỹ đất) ngày càng được hồn thiện (100% số huyện, quận, thị xó đó cú Văn phũng đăng ký đất đai), đỏp ứng yờu cầu cải cỏch hành chớnh. Thực hiện đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh theo Đề ỏn 30/QĐ-TTg ngày 10/1/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ, Thành phố đó rà soỏt và cụng bố 45 thủ tục về lĩnh vực đất đai. Cỏc thủ tục này được niờm yết cụng khai tại cơ quan tài nguyờn và mụi trường.

5. Việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất cho triển khai kết cấu hạ tầng, cụng nghiệp, đụ thị và dịch vụ được quan tõm gúp phần thỳc đẩy phỏt triển

kinh tế- xó hội của Thành phố phự hợp với tốc độ đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thủ đụ.

- Việc ưu tiờn quỹ đất cho phỏt triển hệ thống hạ tầng đặc biệt là cỏc cụng trỡnh giao thụng trọng điểm đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế Thủ đụ, thay đổi diện mạo đụ thị.

- Chủ trương dành quỹ đất hợp lý cho quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao, cỏc trung tõm dịch vụ, thương mại đó gúp phần quan trọng đạt mức tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 5 năm (2006 - 2010) đạt 10,4%/năm, cao gấp 1,5 lần mức tăng bỡnh quõn chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đỳng hướng: dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thủ đụ; cỏc dịch vụ đụ thị được cải thiện, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt của nhõn dõn.

Diện tớch đất dành cho phỏt triển đụ thị tăng nhanh (giai đoạn 2006 - 2010, đất đụ thị tăng thờm 1.800 ha, bỡnh qũn tăng 360 ha/năm) đó hỡnh thành hệ thống cỏc khu đụ thị mới với hạ tầng đồng bộ và mạng lưới đụ thị vệ tinh hợp lý trờn phạm vi Thủ đụ.

6. Chớnh sỏch quản lý sử dụng đất đai đó thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn của thành phố. Quỹ đất cho quy hoạch, xõy dựng hạ tầng

nụng thụn được chỳ trọng, đặc biệt là giao thụng nụng thụn, điện, nước sạch được Thành phố quan tõm đầu tư. Hệ thống trường học và trang thiết bị cơ sở vật chất được đầu tư, nõng cấp, gúp phần từng bước nõng cao chất lượng giỏo dục ở khu vực nụng thụn.

Chủ trương khuyến khớch việc tớch tụ ruộng đất tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ gắn với thị trường tiờu thụ, từng bước nõng cao đời sống người lao động nụng nghiệp;

Chớnh sỏch bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất đó cú bước tiến đỏng kể trong việc giải quyết quyền lợi của người dõn cú đất bị thu hồi, đặc biệt là đối với những người trực tiếp sản xuất nụng nghiệp.

Cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn được quan tõm, nhất là ở những nơi bị thu hồi đất canh tỏc. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề đạt 25,4%.

7. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc quản lý, sử

dụng đất đó phỏt hiện và ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về đất đai.

Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai đó được cỏc ngành, cỏc cấp quan tõm giải quyết, từng bước hạn chế khiếu kiện vượt cấp, tạo niềm tin trong nhõn dõn, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, giữ vững an ninh, trật tự xó hội Thủ đụ. Thành phố đó đặt cụng tỏc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo về đất đai là nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc quản lý đất đai; đổi mới cụng tỏc tiếp cụng dõn, kiện toàn bộ mỏy và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tiếp cụng dõn và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo về đất đai.

8. Giải quyết từng bước cỏc vấn đề xó hội và bảo vệ mụi trường. Trong những năm qua thực hiện chủ trương, chớnh sỏch đổi mới về quản lý, sử dụng đất đai khụng những mang lại những thành tựu quan trọng về mặt kinh tế, cũn mang lại hiệu quả to lớn về mặt xó hội:

- Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ nụng nghiệp sang phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ trờn địa bàn thành phố, hàng năm đó tạo thờm khoảng 10 nghỡn việc làm cho người lao động.

- Đó đỏp ứng được một phần nhu cầu về nhà ở, đất ở cho nhõn dõn. Đặc biệt đó cú chớnh sỏch ưu đói về tiền sử dụng đất cho xõy dựng nhà ở xó hội, nhà ở cụng nhõn, nhà ở thu nhập thấp...

- Đất dành cho quy hoạch cơ sở y tế được quan tõm và từng bước di dời ra khỏi khu vực ngoại thành. Hầu hết cỏc xó, phường, thị trấn đó đạt chuẩn quốc gia về y tế.

- Quỹ đất dành cho quy hoạch, bảo vệ cỏc hồ, cụng viờn, vườn hoa được quan tõm, nõng diện tớch đất xanh đụ thị bỡnh quõn đầu người từ 5m2 (năm 2005), lờn 5,7m2 (năm 2010).

- Quy hoạch sử dụng đất đó bố trớ quỹ đất hợp lý cho cỏc khu xử lý chất thải, nghĩa trang.

2.6.3.2. Một số tồn tại

1. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về đất đai mặc

dự đó được Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố quan tõm chỉ đạo nhưng cũn một số địa phương triển khai mang tớnh hỡnh thức, thiếu hiệu quả, từ đú

dẫn tới nhận thức chưa đầy đủ về chớnh sỏch phỏp luật đất đai. Việc kiểm tra thi hành phỏp luật về đất đai tại một số địa phương chưa được thực hiện thường xuyờn, nghiờm tỳc, đặc biệt là vai trũ của chớnh quyền cơ sở trong việc phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc sai phạm trong quản lý, sử dụng đất.

2. Về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư: Người được giao đất chạy

theo lợi ớch kinh tế một cỏch tối đa cũn cụng cụ của nhà nước thỡ vẫn là hành chớnh. Do đú, vai trũ của nhà nước với tư cỏch là đại diện chủ sở hữu

về đất đai cú lỳc, cú nơi cũn chưa tương xứng với vai trũ và quyền năng của mỡnh, ngược lại người sử dụng đất lại đũi hỏi lợi ớch vượt hơn quyền lợi của nhà nước mà chưa thấy lợi ớch toàn cục. Do đú vấn đề thu hồi đất trờn địa bàn thành phố cũn gặp nhiều khú khăn. Nhiều dự ỏn triển khai trong nhiều năm do thu hồi đất kộo dài gõy khú khăn và lóng phớ nguồn vốn đầu tư. Việc chi trả tiền một lần cho người bị thu hồi đất nụng nghiệp cũng phỏt sinh nhiều vấn đề xó hội ở nụng thụn. Cũn thiếu sự chuẩn bị cỏc điều kiện về hạ tầng xó hội phục vụ chuyển đổi ngành nghề cho người dõn. Cỏc khu tỏi định cư chung cho cỏc dự ỏn tại địa bàn chưa được coi trọng hoặc khu tỏi định cư đó được lập nhưng khụng đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội. Một số địa phương thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, cỏc ngành trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giải thớch cho nhõn dõn hiểu rừ quy định của phỏp luật hoặc nộ trỏnh, thiếu cương quyết, khụng giải quyết dứt điểm, làm cho việc giải phúng mặt bằng bị kộo dài nhiều năm.

3. Việc chấp hành quy định về đăng ký, cấp giấy chứng nhận ở nhiều

địa phương chưa nghiờm: khi tiếp nhận hồ sơ khụng kiểm tra, hướng dẫn đầy

đủ làm cho người dõn phải đi lại nhiều lần; thời gian thực hiện thủ tục cũn kộo dài quỏ quy định mà khụng được thụng bỏo lý do. Cũn tỡnh trạng cỏn bộ nhũng nhiễu nhõn dõn trong quỏ trỡnh thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận, gõy bức xỳc cho dư luận.

4. Cũn tỡnh trạng nhà hoang, đất hoang xảy ra ở nhiều dự ỏn, nhiều

địa bàn mà nguyờn nhõn chớnh là do chớnh sỏch, phỏp luật về thuế liờn quan

đến sử dụng đất chậm được ban hành hoặc chưa đủ mạnh để xử lý tỡnh trạng chậm triển khai dự ỏn, ụm đất, đầu cơ bất động sản. Đõy cũng là nguyờn nhõn nguồn thu từ đất đai trờn địa bàn chưa trở thành nguồn thu chủ yếu cho ngõn sỏch nhà nước, thị trường bất động sản khụng lành mạnh.

5. Thành phố cũng gặp khú khăn trong việc xỏc định giỏ đất do cỏc

tiờu chớ giỏ đất chuyển nhượng thực tế trờn thị trường trong điều kiện bỡnh

thường chưa được quy định cụ thể nờn gõy khú khăn trong việc xỏc định giỏ đất; việc xỏc định giỏ đất cụ thể (kể cả giỏ đất khi thỏa thuận chuyển nhượng) chưa cú quy định về quy trỡnh thực hiện; khung giỏ cỏc loại đất cú biờn độ quỏ rộng chưa phản ỏnh đỳng giỏ trị thực của đất.

6. Việc xử lý bồi thường đối với đất giỏp ranh giữa cỏc quận, huyện

trờn địa bàn thành phố cũng gõy khụng ớt khú khăn trong cụng tỏc thu hồi đất.

7. Việc quy hoạch và quản lý cỏc cụng trỡnh ngầm chưa được quy định

cụ thể trong Luật.

8. Cụng tỏc thanh tra chưa được tổ chức thường xuyờn, cũn thiếu tớnh

chủ động, chưa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn. Việc xử lý sau thanh

tra của cỏc cấp, cỏc ngành chưa kiờn quyết, triệt để, kịp thời làm hạn chế đến hiệu quả hoạt động thanh tra.

9. Tổ chức bộ mỏy ngành quản lý đất đai cũn chưa tương xứng với

nhiệm vụ được giao: Mặc dự đó được quan tõm, kiện toàn, song tổ chức bộ

mỏy, số lượng biờn chế cỏn bộ của ngành quản lý tài nguyờn và mụi trường vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai. Lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý đất đai tại cơ sở cũn thiếu và yếu về chuyờn mụn, nghiệp vụ; một bộ phận cỏn bộ cũn nhũng nhiễu trong quỏ trỡnh giải quyết thủ tục hành chớnh trong quản lý sử dụng đất, gõy bức xỳc trong dư luận.

10. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc quản lý đất đai

cũn chưa đỏp ứng đủ để thực hiện tốt khối lượng cụng việc được giao.

11. Cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai cũn chồng chộo và chưa tập

trung một đầu mối về quản lý đất và nhà; về cụng tỏc xỏc định khung giỏ đất

và đơn giỏ thu tiền sử dụng đất từng dự ỏn cụ thể.

12. Nguồn lực về đất đai chưa được phỏt huy đầy đủ, hiệu quả sử

dụng đất chưa cao: Nguồn lực đất đai mặc dự đó từng bước được phỏt huy,

tuy nhiờn chưa tương xứng với tiềm năng, đất đai chưa thực sự được phỏt huy đầy đủ để trở thành nguồn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội; việc giao đất thụng qua hỡnh thức đấu giỏ quyền sử dụng đất, đấu thầu dự ỏn sử dụng đất cũn hạn chế. Nhà nước chưa thực hiện tốt vai trũ điều tiết nguồn lợi từ đất thụng qua xột duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đầu tư kết cấu hạ tầng; chưa đảm bảo hài hũa lợi ớch của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư. Việc sử dụng đất cũn lóng phớ, hiệu quả thấp; tỷ lệ lấp đầy cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp cũn thấp. Tỡnh trạng đất được Nhà nước giao, cho thuờ để thực hiện dự ỏn đầu tư nhưng chậm sử dụng hoặc khụng đưa vào sử dụng vẫn cũn xảy ra. Cũn hiện tượng manh mỳn đất trong sản xuất nụng nghiệp; việc tớch tụ đất nụng nghiệp vẫn phổ biến là ở quy mụ nhỏ, diện tớch đất tớch tụ được chưa đủ lớn để đầu tư phỏt triển sản xuất hàng húa.

- Tỡnh trạng lấn chiếm đất cụng, tự chuyển mục đớch sử dụng đất cũn xảy ra trờn địa bàn một số quận, huyện, thị xó.

- Hiện nay cũn nhiều lý do khỏch quan và chủ quan, đất đai chưa được quản lý, khai thỏc một cỏch hợp lý, sử dụng cũn lóng phớ và kộm hiệu quả, đúng gúp cho kinh tế Thủ đụ chưa tương xứng với tiềm năng của tài nguyờn đất đai. Tranh chấp khiếu nại về đất đai vẫn là vấn đề núng của xó hội. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là hệ thống chớnh sỏch phỏp luật về đất đai chưa thực sự đồng bộ, khụng thống nhất với cỏc Luật khỏc; chiến lược, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc ngành, cỏc cấp chưa kết hợp và lồng ghộp cú hiệu quả với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Quản lý thị trường bất động sản cũn hạn chế. Thị trường bất động sản hoạt động chưa thực sự lành mạnh, cũn hiện tượng đầu cơ, “thổi giỏ” gõy “sốt ảo”, gúp phần đẩy giỏ đất tăng cao khụng hợp lý, tỏc động tiờu cực đến kinh tế - xó hội, đặc biệt là tỏc động xấu đến mụi trường đầu tư và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Giỏ đất ghi trong hợp đồng chuyển nhượng thường thấp hơn nhiều so với giỏ đất chuyển nhượng thực tế trờn thị trường làm mộo mú thị trường bất động sản. Nhà nước chưa thực hiện được vai trũ điều tiết để thị trường bất động sản phỏt triển lành mạnh, bền vững; nguồn thu cũn bị thất thoỏt, giỏ thành sản phẩm đầu ra chưa phự hợp với thực tế nền kinh tế và thu nhập của người dõn.

14. Cụng tỏc bồi thường, giải phúng mặt bằng vẫn cũn bất cập:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 99 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w