Đối với đất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 68 - 73)

7. Kết cấu của luận văn

2.5. Thực trạng sử dụng đất của Hà Nội trong thời gian qua

2.5.1. Đối với đất nụng nghiệp

Bờn cạnh việc ưu tiờn bố trớ đất cho cỏc mục đớch phi nụng nghiệp và phỏt triển đụ thị, Hà Nội vẫn cũn diện tớch đỏng kể được sử dụng cho nụng nghiệp. Diện tớch này khụng chỉ cú ở 5 huyện ngoại thành mà cũn cú cả ở cỏc quận nội thành mới được đụ thị hoỏ. Như vậy, vấn đề sử dụng đất theo hướng bền vững phải được đặt ra trước hết đối với đất sử dụng cho nụng nghiệp. Đõy là vựng đất nhạy cảm, cú sự tỏc động của nhiều yếu tố như canh tỏc, ụ nhiễm do tỏc động của đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ.

Tớnh đến năm 2009, diện tớch sử dụng cho sản xuất nụng, lõm nghiệp cú 45.416,53 ha, trong đú đất sử dụng cho trồng lỳa nước cú 27.541,35ha và dự kiến đến năm 2020 sẽ cũn 23.459,05ha, giảm 4.082,3ha. Cựng với diện tớch đất lỳa của tỉnh Hà Tõy (cũ), Hà Nội sẽ cú 94.300ha đất canh tỏc lỳa. Việc duy trỡ diện tớch đất trồng lỳa như trờn tại một số huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2020 là phự hợp với Kết luận số 53-KL/TW ngày 15/3/2009 của Bộ Chớnh trị về mục tiờu đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030, bảo đảm nguồn cung cấp lương thực với sản lượng cao gấp đụi và Nghị quyết số 631/NQ-CP ngày 23 thỏng 12 năm 2009 về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo hành lang xanh cho một Thủ đụ xanh, sạch và đẹp.

Hà Nội cũng là quờ hương của một số loại cõy ăn quỏ như bưởi Diễn, cam Canh, hồng xiờm Xuõn Đỉnh. Đõy cũng là những loại cõy ăn quả nổi

tiếng, gắn liền với địa danh của những làng, xó ven đụ, gúp phần sử dụng đất bền vững cho cỏc sỏn phẩm này khụng những thỉ cú giỏ trị kinh tế cao, tạo thu nhập cho người dõn, gúp phần tạo nờn những mụ hỡnh sinh thỏi, kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với thu hỳt du lịch, thăm thỳ hỏi quả nhiệt đới, mặt khỏc cũn duy trỡ được cỏc giống bản địa, quý hiếm. Theo thống kờ đến năm 2009, diện tớch đất cõy lõu năm của Hà Nội cú 2.243,37ha, trong đú cú cỏc loại cõy ăn quả núi trờn. Định hướng đến năm 2020, diện tớch cõy lõu năm sẽ giảm xuống cũn 2.097,37ha, giảm 146 ha.

Diện tớch đất lõm nghiệp chiếm 7,5% tổng diện tớch tự nhiờn của Hà Nội, trong đú chủ yếu là rừng phũng hộ và rừng đặc dụng. Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, để bền vững Hà Nội vẫn phải duy trỡ diện tớch đất rừng phũng hộ và rừng đặc dụng. Riờng đất rừng sản xuất sẽ giảm 15ha. Diện tớch này được bố tự chủ yếu trờn cỏc vựng đất đồi nỳi của huyện Súc Sơn và một ớt ở huyện Gia Lõm.

Đất nuụi trồng thuỷ sản của Hà Nội, theo thống kờ đến năm 2009 diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản của Hà Nội chiếm 3,51 % diện tớch tự nhiờn của thành phố. Định hướng đến năm 2020, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản của Hà Nội cũn 3,29%.

Trờn thực tế, việc sử dụng đất của Hà Nội trong những năm qua chưa bền vững do năng suất thấp, hiệu quả kinh tế của 1 ha đất sản xuất nụng nghiệp cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Một số diện tớch đất bị ụ nhiễm do sản xuất cụng nghiệp ở Thành Tư và bói rỏc thải ở Súc Sơn.

Trờn cơ sở quy hoạch sử dụng đất đó được Chớnh phủ phờ duyệt, từ năm 2000 đến 2010, Hà Nội đó thực hiện kế hoạch chuyển mục đớch sử dụng từ đất nụng nghiệp sang đất phi nụng nghiệp hoặc cỏc loại đất khỏc. Kết quả đạt được thể hiện trờn bảng sau:

Bảng 2.2: Kế hoạch chuyển mục đớch sử dụng từ đất nụng nghiệp Đơn vị: ha Loại đất Năm 2000 Năm 2010 Tỷ lệ Hiện trạng Quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch chuyển sang đất khỏc Đất được dịch chuyển Hiện trạng Đất nụng nghiệp 203.862 172.812 31.050 15.261 188.601 49% Đất lỳa nước 133.421 110.769 22.652 18.498 114.923 82% Đất trồng cõy lõu năm 16.082 18.436 + 2.354 -0,154 15,9 65% Đất rừng phũng hộ 3.824 4.809 + 985 1.589 5.413 vượt 60% Đất rừng đặc dụng 8.823 11.814 + 2.991 1.472 10.295 49% Đất rừng sản xuất 13.228 7.955 - 5.273 4.678 8.550 89% Đất nuụi trồng thuỷ sản 8.736 10.747 + 2.011 1.985 10.721 99% Nguồn: Bỏo cỏo của Sở Tài nguyờn và Mụi trường thành phố Hà Nội.

Như vậy, sau 10 năm thực hiện chuyển đổi về chế độ sử dụng đất, vấn đề bảo vệ đất trồng lỳa, đặc biệt là đất lỳa cho năng suất cao được Thành phố chỳ trọng. Tuy nhiờn, đất trồng lỳa chịu sức ộp lớn của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa Thủ đụ. Giai đoạn 2005 - 2010, diện tớch đất trồng lỳa của thành phố giảm 11.180 ha. Năm 2010, diện tớch đất trồng lỳa của thành phố cũn 114.923 ha. Nguyờn nhõn giảm chủ yếu do quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị và hệ thống kết cấu hạ tầng của thành phố đó chuyển diện tớch đất trồng lỳa khu vực ven đụ sang cỏc loại đất phi nụng nghiệp như: cụng trỡnh cụng cộng, phỏt triển đụ thị, cỏc khu dõn cư nụng thụn hoặc đất sản xuất kinh doanh và cỏc loại đất nụng nghiệp khỏc như đất trồng cõy cụng nghiệp, trồng cõy cảnh, cõy ăn quả, nuụi trồng thủy sản.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu đất đất nụng nghiệp đang diễn ra một cỏch tự phỏt, khụng theo qui hoạch, kế hoạch cụ thể, nờn cú thể ảnh hưởng

đến mục đớch sử dụng của cỏc loại quĩ đất khỏc. Vẫn cũn tỡnh trạng thu hồi đất trồng lỳa để phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị nhưng chủ đầu tư lại chậm đưa đất vào sử dụng; nhõn dõn tự ý chuyển mục đớch sử dụng đất trồng lỳa sang làm nhà ở tại một số huyện ngoại thành. Ở một số địa phương xảy ra hiện tượng nụng dõn "giữ đất" chờ Nhà nước quy hoạch, thu hồi đất để được bồi thường mà khụng quan tõm đến việc cải tạo bồi bổ đất dẫn đến tỡnh trạng suy thoỏi chất lượng đất. Mặt khỏc, việc xõy dựng cỏc khu đụ thị, cỏc cụng trỡnh khỏc đó làm hư hỏng hệ thống hạ tầng phục vụ nụng nghiệp nờn một số diện tớch đất cũn lại khụng canh tỏc được, bỏ đất hoang hoỏ, lóng phớ.

Quy định thời hạn đối với đất trồng lỳa núi chung và đất trồng cõy hàng năm là 20 năm chưa khuyến khớch được người dõn yờn tõm đầu tư sản xuất. Một bộ phận nhõn dõn do chưa hiểu đầy đủ về chớnh sỏch giao đất nụng nghiệp của Nhà nước đó tự ý chuyển nhượng trỏi phỏp luật đất nụng nghiệp để chờ chia lại ruộng đất vào năm 2013, đặc biệt xảy ra nhiều vào cỏc năm 2009, năm 2010 ở cỏc khu vực nhà nước đó cú quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng từ đú gõy ra nhiều vấn đề bức xỳc cho xó hội.

Quy định về hạn mức nhận chuyển nhượng sử dụng đất nụng nghiệp trong thời gian qua cú ý nghĩa tớch cực đặc biệt là hạn chế tỡnh trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp đảm bảo tư liệu sản xuất cho nụng dõn, đặc biệt là ở một số vựng khú khăn. Tuy nhiờn, đối với thực tế địa phương cú tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng đụ thị, cụng nghiệp như thành phố Hà Nội quy định này chưa thực sự tớch cực trong thỳc đẩy sản xuất lớn trong nụng nghiệp

Cỏc quy định về bảo vệ diện tớch đất rừng phũng hộ đó gúp phần chặn đà suy giảm diện tớch đất cú rừng, từng bước phục hồi tài nguyờn rừng, bảo vệ đa dạng sinh học đú là cỏc khu vực rừng sinh thỏi thuộc địa bàn huyện Ba Vỡ, Súc Sơn. Tuy đó đạt được những tiến bộ rất cơ bản, song việc quản lý, sử dụng đất lõm nghiệp vẫn cũn một số tồn tại, bất cập sau:

- Tỡnh trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng đất khụng đỳng mục đớch, khụng hiệu quả hoặc khụng sử dụng đất được giao, khụng chuyển sang thuờ đất hoặc khụng nộp tiền sử dụng đất tại cỏc nụng trường, lõm trường vẫn cũn tồn tại.

- Trờn địa bàn Thành phố Hà Nội cú 57 đơn vị nụng, lõm trường đang quản lý, sử dụng đất với cỏc vị trớ nằm rải rỏc, phõn tỏn tại 17 quận, huyện, thị xó, tập trung nhiều ở huyện Ba Vỡ và Chương Mỹ. Trong tổng số 57 đơn vị

(gồm 30 đơn vị thuộc Thành phố quản lý và 27 đơn vị thuộc cỏc cơ quan Trung ương quản lý) cú: 08 đơn vị đó sắp xếp, đổi mới chuyển đổi thành

Cụng ty cổ phần và 04 đơn vị đó sắp xếp, đổi mới chuyển đổi thành Cụng ty TNHH một thành viờn.

Qua kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng đất của 33 đơn vị là cỏc nụng, lõm trường, trạm trại và cơ quan sự nghiệp cú sử dụng đất trờn địa bàn huyện Ba Vỡ, kết quả cho thấy:

- Một số đơn vị giao khoỏn đất nụng, lõm trường cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng khụng đỳng quy định của phỏp luật; cỏc tổ chức, cỏ nhõn này đó liờn doanh, liờn kết với cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc hoặc tự ý chuyển mục đớch sử dụng đất sang xõy dựng cụng trỡnh nhà nghỉ, dịch vụ.

- Một số đơn vị phõn chia đất nụng, lõm trường cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tự xõy dựng nhà ở hoặc đơn vị giao khoỏn đất cho cỏc hộ nhưng cỏc hộ đó tự ý chuyển mục đớch sử dụng sang xõy dựng nhà ở.

- Cú đơn vị khụng sử dụng đất để hoang húa, sử dụng lóng phớ, khụng hiệu quả.

Sở dĩ cú tỡnh trạng trờn, trong đú cú nguyờn nhõn là việc quản lý nhà nước đối với đất rừng, đất nụng lõm trường… chưa tập trung về một đầu mối. Căn cứ Luật Đất đai việc quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn Thành phố do UBND Thành phố Hà Nội quản lý, tuy nhiờn thực tế một số rừng, nụng lõm trường do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hoặc cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ trực tiếp quản lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ thực tiễn của thủ đô hà nội (Trang 68 - 73)