- Hội đồng nhân dân phường, xã cơ bản đã phát huy được vai trò trong
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
- Tình hình kinh tế của Đà Nẵng tuy có phát triển nhưng vẫn cịn chậm; mặt bằng về dân trí, đời sống kinh tế, văn hóa xã hội chưa đờng đều giữa các phường, xã; đời sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân ở một vài địa phưong cịn gặp nhiều khó khăn nhất là ở các xã miền núi huyện Hòa Vang, các phường ven biển quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu; các xã ở Huyện Hịa Vang địa bàn rất rộng, ng̀n kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động thiếu thốn, lạc hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động và phát huy vai trò của HTCT ở cơ sở.
- Trong quá trình chia tách thành lập thành phố Đà Nẵng, một số phường được chuyển lên từ các xã của huyện Hịa Vang, từ mơ hình quản lý nơng thơn lên quản lý đơ thị. Bên cạnh đó tốc độ đơ thị hóa nhanh kéo theo nhiều vấn đề phát sinh làm cho đội ngũ cán bộ không thể đáp ứng kịp với yêu cầu của địi hỏi mới; HTCT dưới cơ sở có nhiều biến động lớn do q trình di dời, giải tỏa, sát nhập từng khu dân cư
nơng thơn ở Huyện Hịa Vang phải đi làm ăn xa dẫn đến công tác tạo nguồn phát triển đảng viên ở khu dân cư gặp rất nhiều khó khăn.
- Về thể chế, cơ chế, chính sách đối với phường, xã cịn nhiều bất cập: + Mặc dù, Hiến pháp năm 1992 xác định vị trí, vai trị của HĐND phường, xã “Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” nhưng pháp luật chưa tạo lập được cơ chế cụ thể để HĐND thực hiện tốt nhất những chức năng cơ bản của mình. Do vậy, hoạt động của HĐND phường, xã có lúc cịn hình thức, thường chỉ “biểu quyết” những vấn đề đã được quyết định từ cấp trên. Đa số đại biểu HĐND vẫn chưa thực sự phát huy vai trò là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của cử tri.
+ Nhiều vấn đề đã được quy định trong Luật Tổ chức HĐND và UBND nhưng khi triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như hoạt động giám sát; Luật chưa quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của chủ tịch HĐND xã mà chỉ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của thường trực HĐND xã. Trong mơ hình thí điểm, do khơng tổ chức HĐND huyện nên việc chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp hoạt động của HĐND xã được giao cho UBND huyện, nhưng đến nay vẫn chưa có các quy định của pháp luật hướng dẫn. Vì thế, việc thực hiện vẫn cịn lúng túng, nhất là trong cơng tác thẩm tra, kiểm tra, giám sát. Trong khi đó, thường trực HĐND các xã cũng không dễ dàng xin ý kiến chỉ đạo trực tiếp của Thường trực HĐND thành phố.
+ Bộ máy của của HTCT ở cơ sở được tổ chức giống nhau cho tất cả loại hình cơ sở phường, xã, vùng đờng bằng và miền núi, trong khi đó đặc điểm thực thi quyền lực ở các mỗi vùng lại khác nhau. Cơ cấu tổ chức, bộ máy giúp việc của UBND cịn nhiều bất hợp lý, vừa hình thức, cờng kềnh, lại vừa thiếu cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; chức năng, thẩm quyền, của từng bộ phận, từng cán bộ không rõ ràng dẫn đến trông chờ, ỷ lại, đùn đẩy công việc cho nhau.
+ Vai trò giám sát, phản biện xã hội mới ở dạng chủ trương trong các văn kiện của Đảng còn sự cụ thể hóa bằng luật và các văn bản dưới luật thì
chưa có nên khơng phát huy được vai trị gián sát và phản biện xã hội của Mặt trận và các ĐTND.
+ Phân cấp quản lý tài chính - ngân sách cho phường, xã còn ở mức thấp, nhất là ở khối Mặt trận các đoàn thể chưa chủ động về ngân sách để hoạt động, còn cơ chế xin cho nên làm giảm vai trò giám sát và phản biện của mình.
+ Chính sách sử dụng và đãi ngộ cán bộ chưa thỏa đáng, chưa ổn định và có chỡ cịn bất hợp lý. Mặc dù chế độ chính sách cho cán bộ cơng chức cấp xã tuy có nhiều thay đổi, song có thể thấy rằng có một sự phân biệt rất lớn; bởi lẽ ngay tại luật cán bộ cơng chức lại có một chương riêng (chương V, quy định về cán bộ công chức cấp xã), trong số cán bộ cấp phường, xã lại cịn có sự phân biệt giữa cán bộ công chức, cán bộ chuyên trách và cán bộ khơng chun trách, lương thì vẫn cịn hưởng theo định xuất mức phụ cấp của từng chức danh. Chính vấn đề này đã không tạo được sự liên thông trong đội ngũ cán bộ của HTCT 4 cấp của nước ta hiện nay, chưa thật sự khuyến khích cán bộ phường, xã yên tâm làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác. Xuất phát từ những yếu tố bất cập trên mà từ trước đến nay việc tuyển dụng, thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học ở các trường về cơng tác ở phường, xã rất khó, do vậy phần lớn đội ngũ cán bộ phường, xã đều trưởng thành từ cơ sở khi vào làm việc trình độ học vấn nhiều đờng chí mới tốt nghiệp THCS hoặc THTP nên trình độ chun mơn, nghiệp vụ còn rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
+ Một số cán bộ chủ chốt phường, xã hạn chế về trình độ chun mơn, năng lực lãnh đạo; lớn tuổi, nhưng khơng có chính sách, cơ chế để giải quyết đầu ra để tuyển dụng, bố trí cán bộ trẻ đáp ứng yêu cầu. Sự chỉ đạo của cấp trên đối với cơ sở chưa đờng bộ cịn quan liêu, hành chính, thiếu sâu sát, kiểm tra, hướng dẫn cũng như kịp thời giải quyết những khó khăn, bức xúc nổi lên. + Chế độ, chính sách cho cán bộ ở thôn, tổ dân phố tuy đã được điều chỉnh, nhưng vẫn cịn ở mức thấp khơng đảm bảo mức tối thiểu để cán bộ yên tâm thực hiện nhiệm vụ được giao.
đối với Mặt trận và các đoàn thể…,phần nào ảnh hưởng đến hoạt động của HTCT ở cơ sở.