Cơ cấu dư nợ cho vay BĐS theo đối tượng khách hàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay bất động sản tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh thành phố cần thơ (Trang 60 - 61)

2.3. THỰC TRẠNG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI MHB CẦN THƠ

2.3.4.3. Cơ cấu dư nợ cho vay BĐS theo đối tượng khách hàng:

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ cho vay BĐS theo đối tượng khách hàng tại MHB Cần Thơ từ 2006 đến 06/2009 ĐVT : Tỷ VNĐ DN Số KH DN Số KH DN Số KH Cá nhân/HGĐ Số KH 236,36 1.960 65,00 2 301,36 1.962 4,81 103 284,00 1.425 62,00 2 346,00 1.427 6,20 89 282,57 1.296 85,80 3 368,37 1.299 8,41 98 282,85 1.147 83,50 3 366,35 1.150 7,49 90 6/2009 Nợ xấu (Tỷ VND) Cộng Doanh Nghiệp Cá nhân/HGĐ Cơ cấu khách Năm hàng 2006 2007 2008 (Nguồn : MHB Cần Thơ).

Khách hàng cá nhân vay mua nhà đất là một trong những đối tượng chính

của hầu hết các NHTM trong giai đoạn hiện nay. Đầu ra khó, lãi suất thấp thì tín dụng BĐS tiêu dùng có thể thỏa thuận mức lãi suất cao hơn, và là thời điểm phù

hợp để các ngân hàng cho cá nhân vay mua nhà để ở vì giá nhà đã giảm mạnh so

với đầu năm 2008.

Bảng 2.8 cho thấy, khách hàng vay BĐS tại MHB Cần Thơ hầu hết đều là cá nhân, hộ gia đình vay vốn xây dựng, sửa chữa, mua nhà đất để ở, chỉ có 3 doanh

nghiệp vay vốn tại Chi nhánh với mục đích thực hiện các dự án khu dân cư. Dư nợ BĐS của khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh chiếm bình quân 20% tổng dư nợ

06/2009, dư nợ BĐS của khách hàng doanh nghiệp đạt 83,5 tỷ đồng, chiếm 22,8% tổng dư nợ BĐS; dư nợ của 1.147 khách hàng cá nhân tại MHB Cần Thơ là 282,85 tỷ đồng, chiếm 77,2% tổng dư nợ BĐS.

Toàn bộ nợ xấu BĐS tại Chi nhánh thuộc đối tượng khách hàng cá nhân. Đến thời điểm tháng 06/2009, nợ xấu BĐS là 7,49 tỷ đồng của 90 khách hàng cá

nhân, giảm 8 khách hàng tương ứng với 927 triệu đồng so với năm 2008. Có thể

nói, trong những năm qua cơng tác xử lý nợ xấu đối với hoạt động cho vay BĐS tại Chi nhánh là xử lý khách hàng cá nhân, công tác xử lý rất chậm, có những khoản vay phát sinh quá hạn từ năm 2003 cho đến nay vẫn chưa xử lý xong bởi nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Tuy nhiên, hầu hết các khoản vay cá nhân này đều có TSĐB, và sớm hay muộn đều có thể xử lý để thu hồi được vốn. Còn các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp mặc dù chưa phát sinh nợ xấu, nhưng đã có phát sinh việc điều chỉnh và cơ cấu lại nợ cộng với việc có khoản vay gần như khơng có tài sản thế chấp nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt khi thị trường nhà đất đóng băng thì các doanh nghiệp đầu tư dự án BĐS cũng gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay bất động sản tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh thành phố cần thơ (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)