Chất lượng cho vay BĐS:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay bất động sản tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh thành phố cần thơ (Trang 62 - 64)

2.3. THỰC TRẠNG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI MHB CẦN THƠ

2.3.4.5. Chất lượng cho vay BĐS:

Hình 2.6. So sánh chất lượng cho vay BĐS của MHB Cần Thơ với toàn địa bàn Thành phố Cần Thơ 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% Tỷ lệ

Tỷ lệ nợ xấu BĐS toàn địa bàn/Tổng Dư nợ toàn địa bàn 0.20% 0.09% 0.50% 0.37% Tỷ lệ nợ xấu BĐS MHB Cần Thơ/Tổng Dư nợ MHB Cần Thơ 0.79% 0.76% 0.99% 0.80% Tỷ lệ nợ xấu BĐS MHB Cần Thơ/Dư nợ BĐS MHB Cần Thơ 1.60% 1.79% 2.28% 2.04%

Tỷ lệ nợ xấu BĐS toàn địa bàn/Dư nợ BĐS toàn địa bàn

1.34% 0.33% 3.03% 2.77%

2006 2007 2008 6/2009

Theo thống kê của NHNN, trong thời điểm diễn ra “suy kiệt tín dụng tồn

cầu“, đến tháng 10/2008 đã có khoảng 115 ngàn tỷ đồng cho vay trực tiếp từ hệ

thống ngân hàng vào BĐS, chiếm khoảng 9,15% tổng dư nợ cộng với gần 500.000 tỷ đồng tài sản cho vay thế chấp bằng BĐS ở Việt Nam. Chỉ cần 2/3 số đó biến

thành nợ xấu cũng sẽ trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước và là một thách thức lớn đối với khả năng can thiệp của NHNN. Điều may mắn là BĐS mất giá

không đều, chủ yếu xuống ở các dự án thuộc phạm vi ngoại thành và dự án lớn, và do Việt Nam không chứng khốn hố nợ BĐS nên khơng chịu sự tác động qua lại giữa thị trường BĐS và khu vực đầu tư. Vì vậy, rủi ro của các NHTM trong hoạt

động cho vay BĐS trong năm 2008 đã được kiểm sốt kịp thời.

Phải nhìn nhận một thực tế, tăng trưởng tín dụng kéo theo áp lực về chất lượng tín dụng là điều khó tránh khỏi. Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng và chất lượng tín dụng là một thách thức lớn đối với các NHTM. Chất lượng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một TCTD, để phản ánh về chất lượng tín dụng người ta thường quan tâm đến tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Từ cuối 2008 kéo dài tới nửa đầu năm 2009 là thời điểm mà nợ xấu của các ngân hàng bùng phát. Hình 2.6 cho chúng ta thấy rõ chất lượng tín dụng BĐS tại MHB Cần Thơ so với toàn địa bàn. Đồ thị cho thấy có sự tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ nợ xấu BĐS toàn địa bàn với tỷ lệ nợ xấu BĐS của MHB Cần Thơ, tỷ lệ này cùng giảm ở năm 2007, tăng ở năm 2008 rồi giảm lại vào tháng 06/2009. Tính đến 06/2009, tỷ lệ nợ xấu BĐS tại MHB Cần Thơ chiếm 0,8% tổng dư nợ tín dụng, tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu BĐS toàn địa bàn - chỉ có 0,37%.

Riêng chỉ tiêu về nợ xấu BĐS trên dư nợ BĐS, giữa MHB Cần Thơ với tồn

địa bàn có sự khác nhau. Tồn địa bàn có sự thay đổi lớn về tỷ lệ nợ xấu BĐS trên

dư nợ BĐS, giảm mạnh vào năm 2007 từ 1,34% xuống cịn 0,33%, sau đó tăng rất mạnh tới 3,03% vào thời điểm 2008, đến tháng 06/2009 tỷ lệ này còn 2,77%. Trái

hướng tăng đều qua các năm, tăng mạnh lên 2,28% ở năm 2008, đến tháng 06/2009 tỷ lệ này giảm còn 2,04%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay bất động sản tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh thành phố cần thơ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)